Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Văn Bạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n xóa nguồn tự xb using AWB
n →‎Tiểu sử: clean up, replaced: → using AWB
Dòng 13:
Tháng 9 năm 1945, khi cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ bùng nổ, ông rời Sài Gòn ra bưng biền tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến.
 
Năm 1954, luật sư Phạm Văn Bạch được lệnh tập kết ra miền Bắc nhận nhiệm vụ mới theo tinh thần Hiệp định Genève. Tháng 9 năm 1954, ông được cử giữ chức vụ Phó ban Miền Nam của Trung ương Đảng; từ tháng 1 năm 1955 đến tháng 6 năm 1957 là Thứ trưởng Bộ Nội vụ, kiêm Phó ban Quan hệ Bắc Nam của Chính phủ. Từ tháng 6 năm 1957 đến tháng 9 năm 1959, ông là Thứ trưởng Phủ Thủ tướng, kiêm Ủy viên Ủy ban kiện toàn tổ chức Trung ương của Chính phủ.<ref>{{chú thích web | url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-168-TTg-thanh-lap-Uy-ban-Kien-toan-to-chuc-trung-uong-khu-thanh-va-tinh-vb21072t11.aspx | tiêu đề = Nghị định 168 | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 5 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Từ tháng 5 năm 1959 ông kế nhiệm ông [[Trần Công Tường]] giữ chức Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao đến tháng 5 năm 1981. Thời gian này, với vốn tri thức về công pháp quốc tế, ông được giao phụ trách cơ quan tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ đã can thiệp vào cuộc chiến Việt Nam. Ông Bạch lập Tòa án quốc tế lên án quân đội Mỹ tàn sát nhân dân Việt Nam. Đặc biệt nhờ uy tín của mình, ông Phạm Văn Bạch đã thu hút được nhiều nhân vật tiếng tăm thế giới tham gia Tòa án quốc tế tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ như nhà văn [[Jean-Paul Sartre|Jean Paul Sartre]].