Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Áng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Làng Nguyệt Áng: sửa chính tả 3, replaced: thứ 3 của → thứ ba của using AWB
n clean up, replaced: → (4), → using AWB
Dòng 21:
Xã Đại Áng ngày nay có 4 thôn (làng): Đại Áng, Nguyệt Áng, Vĩnh Trung, Vĩnh Thịnh.
 
==Làng Nguyệt Áng ==
Nguyệt Áng (làng Nguyệt) là làng quê chiêm trũng thuộc xã Đại Áng, huyện Thanh Trì. Đây là một làng cổ, có từ thời [[Hùng Vương]] dựng nước. Làng thờ Công Ba đại vương, theo thần phả là người em thứ ba của Vua Hùng Vương thứ nhất, có công giúp dân mở mang làng xóm<ref name="NA">{{Chú thích web| url = http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/6962/lang-nguy7879t-áng.htm | title = Làng Nguyệt Áng| accessdate = ngày 14 tháng 5 năm 2010 | accessmonthday = | accessyear = | author = TS. Bùi Xuân Đính| last = | first = | authorlink = | coauthors = | date = | year = | month = | format = | work = | publisher = Báo Hà Nội Mới điện tử| pages = | language = | archiveurl = | archivedate = }}</ref>.
Dòng 52:
Theo quan niệm từ xưa, Vĩnh Trung là đất tứ linh. Làng có 4 gò tạo thành 4 xóm (Ngoài, Chùa, Đình, Thượng) tượng trưng cho 4 con vật quý là Long - Ly - Quy - Phượng). Từ xưa, làng là một khối thống nhất, tất cả các dòng họ trong làng đều mang tên [[họ Nguyễn]], sinh hoạt trong 6 giáp<ref name="VT"/>.
Làng hiện có hai ngôi đình cùng thờ ba vị "Đại vương thần bắn" là 3 vị thần sống vào đời Hùng Vương thứ 18, có công diệt giặc cứu dân. Một ngôi gọi là Miếu đình Linh Linh hay Đình Ngoài, là đình gốc, được dựng vào năm Bảo Thái thứ 6 (1725). Một ngôi là Đình Trong được dựng vào năm Thành Thái thứ 6 (1894). Làng còn có chùa Ứng Linh. Cả 2 đình và chùa đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia<ref name="VT"/>.
 
Lễ hội chính của làng diễn ra vào các dịp: 12- 5 là ngày sinh và ngày phong sắc của thần, tổ chức rước các vị thần từ đình Ngoài vào đình Trong rồi lại rước trả về đình Ngoài. Ngày 12-6: ngày hoá của thần, tổ chức tế lễ riêng tại các đình, bằng trâu hoặc bò của làng và lợn của các giáp. Ngày 2 tháng Chạp: ngày Khánh hạ, các đình tổ chức tế lễ riêng, có cỗ xôi thờ<ref name="VT"/>.
 
Quá trình phát triển của các làng xã Đại áng làm nảy sinh những tục lệ tốt đẹp. Xưa kia, các đôi trai gái lấy nhau phải nộp cheo cho làng bằng việc lát một ngũ đường làng dài 7, 5 mét. Làng có tục kết nghĩa với làng Vĩnh Thịnh và Vĩnh Ninh gọi là "Hội kết nghĩa Tam Vĩnh"<ref name="VT"/>.
 
==Làng Vĩnh Thịnh ==
Làng Vĩnh Thịnh, đầu đời [[Thành Thái]] (1889 - 1907) vẫn mang tên Vĩnh Bảo thuộc tổng Vĩnh Ninh, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông. Làng xưa có 5 xóm: Nghè, Viềng, Giữa, xóm Chùa và xóm Sau và 5 giáp: Đông Nhất, Đông Nhì, Bắc, Nam, Đoài. Nay thuộc xã Đại Áng, huyện Thanh Trì<ref name="VTh">{{Chú thích web| url = http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/8664/lang-v297nh-th7883nh.htm| title = Làng Vĩnh Thịnh| accessdate = ngày 14 tháng 5 năm 2010 | accessmonthday = | accessyear = | author = TS. Bùi Xuân Đính| last = | first = | authorlink = | coauthors = | date = | year = | month = | format = | work = | publisher = Báo Hà Nội Mới điện tử| pages = | language = | archiveurl = | archivedate = }}</ref>.
Nghề nghiệp chính của dân làng là làm ruộng, song làng còn có nghề làm nón. Theo lưu truyền dân gian thì ông Phạm Quảng quê ở xã Minh Linh, huyện [[Kinh Môn]] ([[Hải Dương]]) là người truyền nghề làm nón cho làng. Việc buôn bán cũng rất phát đạt, như đi buôn bè ở [[Lào Cai]], [[Yên Bái]], buôn các hàng thủ công ở trong vùng như nón Chuông (Thanh Oai), cót Vạn Phúc, các dụng cụ đánh cá của làng Đan Nhiễm... mang xuống Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định để bán. Nhiều người đã mua được cửa hàng ở các thành phố, tỉnh lỵ. Cuộc sống của những người buôn này ổn định, Nếu biết cách chi tiêu và phát triển nghề sẽ khấm khá. Người làng Vĩnh Thịnh rất tự hào với nghề buôn của mình<ref name="VTh"/>:
Dòng 74:
Ngoài đình, làng còn có chùa Thanh Dương, có quả chuông đúc xong ngày 6 tháng 7 năm Thiệu Trị thứ 2 (1842), có đền Hoành Sơn thờ Mẫu Liễu Hạnh<ref name="VTh"/>.
 
Lễ hội hàng năm diễn ra vào các ngày: 13- 2 (ngày sinh của thần), 12- 5 (ngày Khánh hạ) và ngày 10 tháng Một (ngày hoá của thần). Trong hội tháng 2 có tục đón tiếp các quan viên hai làng kết nghĩa là Vĩnh Trung và Vĩnh Ninh gọi là "Hội kết nghĩa Tam Vĩnh"<ref name="VTh"/>.
 
==Tham khảo==