Khác biệt giữa bản sửa đổi của “William Rufus Shafter”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 56:
Một kế hoạc tác chiến được lập ra nhằm tấn công Santiago. Shafter cử Sư đoàn 1 (tại thời điểm đó, số thứ tự các lữ đoàn và sư đoàn trong các quân đoàn trường trùng lặp) [[Trận El Caney|tấn công vào El Caney]] trong khi Sư đoàn 2 và Sư đoàn Kỵ binh sẽ tấn công điểm cao phía nam El Caney có tên là Đồi San Juan. Ban đầu, Shafter dự định sẽ chỉ huy lực lượng của mình ngay tại tiền tuyến, nhưng ông không chịu đựng đươc cái nóng nhiệt đới nên đành phải ở lại tổng hành dinh nằm xa chiến trường. Do không thể quan sát chiến trường một cách trực tiếp, ông không thể ra những mệnh lệnh chỉ huy kịp thời. Kế hoạch phản công của Shafter quá đơn giản và cực kỳ mơ hồ. Ông dường như không nhận thức hoặc không quan tâm đến sức mạnh của những công nghệ vũ khí mà người Tây Ban Nha đang có. Thêm vào đó, những nỗ thu thập tin tức tình báo về vị trí và vũ khí quân đich lại hết sức ít ỏi, mặc dù ông có những nguồn lực sẵn có, bao gồm những báo cáo trinh sát từ lực lượng nổi dậy Cuba cũng như gián điệp người Cuba trong hàng ngũ Tây Ban Nha.
 
Trong cuộc tấn công vội vã vào El Caney và [[Trận đồi San Juan Hill và đồi Kettle|cao điểm San Juan]], lực lượng Hoa Kỳ đã tập trung di chuyển theo những con đường sẵn có và do đó không thể dàn trận để phân tán quân số, dẫn đến việc họ bị tổn thất nặng dưới hỏa lực Tây Ban Nha. Về tương quan vũ khí, lính Tây Ban Nha được trang bị súng trường dùng thuốc súng không khói nạp đạn liên tục và pháo nạp đạn từ phía sau, trong khi các đơn vị pháo binh Hoa Kỳ chỉ có pháo tầm ngắn và dùng thuốc súng đen khiến họ không thể bắn trả hiệu quả. Các cuộc đợt tấn công dũng cảm nhưng thiếu tổ chức và không được phối hợp gây thêm nhiều tổn thất cho phía Mỹ. Sau khi mất khoảng 1,400, và được yểm trợ bởi một khẩu đội Súng Gatling, lính Mỹ đã chiếm được cả hai điểm cao El Caney và San Juan.
 
The next task for Shafter was the investment and siege of the citythành ofphố Santiago and its garrison. However, the extent of the American losses were becoming known at Shafter's headquarters back at Sevilla (his gout, poor physical condition, and huge bulk did not allow him to go to the front). The casualties were delivered not only by messenger report, but also by "meat wagons" delivering the wounded and dying to the hospital. Viewing the carnage, Shafter began to waver in his determination to defeat the Spanish at Santiago. He knew his troops' position was tenuous, but again had little intelligence on the hardships of the Spanish inside beleaguered Santiago. Shafter felt the Navy was doing little to relieve the pressure on his forces. Supplies could not be delivered to the front, leaving his the men in want of necessities, particularly food rations. Shafter himself was ill, and very weak. With this view of events, Shafter sent a dramatic message to Washington. He suggested that the army should give up its attack and all its gains for the day, and withdraw to safer ground about five miles away. Fortunately, by the time this message reached Washington, Shafter changed his mind, and instead renewed siege operations after demanding the Spanish surrender the city and garrison of Santiago. With the victory of the U.S. Navy at the [[Battle of Santiago de Cuba]], by Admirals [[William T. Sampson]] và [[Winfield Scott Schley]], the fate of the Spanish position at Santiago was sealed. Shortly afterward, the Spanish commander surrendered the city.
 
[[Tập tin:William R. Shafter headstone.JPG|thumb|Shafter's headstone at San Francisco National Cemetery]]