Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người cao tuổi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Bà Cả giã trầu-27012009677.jpg|nhỏ|Một bà già người Việt [[ăn trầu|giã trầu ăn]]<br><small>Ảnh chụp thời điểm bà được [[1919|90 tuổi]], [[1 tháng 2|5 tháng và 27 ngày]]</small>]]
[[Hình:Old man from Tajikistan.jpg|nhỏ|phải|Một người già tại Tajikistan]]
'''Người cao tuổi''' hay '''người cao niên''' hay '''người già''' là những người lớn tuổi, thường có độ tuổi khoảng từ 60 trở lên. Pháp lệnh người cao tuổi ở [[Việt Nam]] (số 23/2000/PL-UBTVQH, ra ngày 28/04/2000) nhận định: "''người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách và vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội''".<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=5772 ''Pháp lệnh người cao tuổi'': Của UBTVQH Việt Nam, số 23/2000/PL-UBTVQH, ra ngày 28/04/2000]</ref>
 
== Độ tuổi được gọi là người cao tuổi ==
Tại Việt Nam quy định công dân nào 60 tuổi trở lên được gọi là người cao tuổi. Một số nước độ tuổi về già được quy định khi người đó có cống hiến gì cho xã hội và gia đình hay không.
 
Dòng 9:
Cộng đồng phụng dưỡng, chăm sóc, động viên tinh thần, tôn trọng nguyện vọng chính đáng. Sinh lý đặc trưng chính của người cao tuổi là thích sum họp gia đình, con cháu, bạn bè.
 
== Các nhu cầu đảm bảo ==
Nhu cầu cơ bản về ăn mặc, ở, đi lại, sức khỏe, học tập, văn hóa, thông tin giao tiếp. Các món ăn tinh thần vẫn cần thiết nhất cho độ tuổi này, cần đảm bảo đúng các tiêu chuẩn cho phép tối thiểu.
 
Dòng 18:
Về sức khỏe của người cao tuổi được quan tâm hàng đầu, tại các quốc gia. Thể trạng sức khỏe khi về già rất yếu trong các động tác hoạt động của công việc. Công việc không được linh hoạt hơn về độ tuổi càng lớn càng nhiều phát sinh, bệnh tật luôn rình rập. Dinh dưỡng đối với người tuổi và tập luyện thể dục (chủ yếu là luyện [[dưỡng sinh]]) để chống lại, sự [[lão hóa]] theo tháng năm, sức đề kháng giảm đi nhiều so với tuổi thanh xuân.
 
Người cao niên thường bị các bệnh như bệnh về [[tim mạch]], bệnh về [[hệ hô hấp]], đường tiêu hóa, bệnh về hệ tiết niệu - sinh dục, bệnh về hệ xương khớp và [[hệ thần kinh trung ương]] <ref>[http://suckhoedoisong.vn/200915163219938p0c8/nguoi-cao-tuoi-thuong-mac-nhung-benh-gi-n3468.htmhtml Người cao tuổi (NCT) dễthường mắc những bệnh gì?] PGS.TS. Bùi Khắc Hậu SKĐS NGÀY 13 THÁNG 12, 2015 | 13:15</ref> Một số lớn trường hợp bệnh nặng phải nhập viện ở người cao niên là do hiện tưọng thiếu nước (dehydration). Ở người cao niên, cơ chế điều hòa nhiệt độ (thermoregulation) ở trong não bộ không còn chính xác nên một số người cao niên không cảm thấy khát nước trong khi cơ thể bị thiếu nước trầm trọng <ref>[http://web.archive.org/web/20080407005334/http://www.ytedistributor.com/baimauchomucchuyenkhoathangnam.html 5 loại thực phẩm giúp chống lại bệnh tật] Bác Sĩ TRƯỜNG XUÂN, MD.</ref>. Chế độ dinh dưỡng hợp lý đối với người cao tuổi là một phương pháp tích cực và hiệu lực chống lại sự lão hóa.
 
== Theo các quan niệm nông thôn và thành thị ==
Dòng 38:
* [http://suckhoedoisong.vn/nguoi-cao-tuoi-khong-phai-la-nan-nhan-cua-su-lao-hoa-va-tinh-trang-om-yeu-n2812.html Người cao tuổi không phải là nạn nhân của sự lão hóa và tình trạng ốm yếu] BS. BÙI NGUYÊN KIỂM (BV. Xanh Pôn - Hà Nội) báo Sứckhỏe&Đờisống NGÀY 29 THÁNG 08, 2008 | 10:54
* [http://vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2005/05/424625/ Người cao tuổi là nguồn lực nội sinh quý giá] Nguyệt Minh, Báo [[VietNamNet]] Cập nhật lúc 19:07, Thứ Ba, 10/05/2005 (GMT+7)
* [http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=5772 ''Pháp lệnh người cao tuổi'': Của UBTVQH Việt Nam, số 23/2000/PL-UBTVQH, ra ngày 28/04/2000]
* ''Hồi ký [[Nguyễn Hiến Lê]]'': Của nhà xuất bản văn học, năm 2006