Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khe Sanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
H­ướng Hoá là huyện miền núi, vùng cao, biên giới nằm về phía Tây của tỉnh Quảng Trị, là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam và Tây giáp n­ớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía Đông giáp với huyện Do Linh, Vĩnh Linh và Đakrông. Toàn huyện có 22 đơn vị hành chính trong đó 20 xã và 02 thị trấn (Khe Sanh và Lao Bảo) (trong đó có 13 xã đặc biệt khó khăn; 11 xã giáp biên với Lào), có cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo nằm trên trục đ­ường Quốc lộ 9 nối liền với các nước trong khu vực: Lào, Thái Lan, Mianma và Khu vực Miền Trung Việt Nam. Có đ­ường biên giới dài 156&nbsp;km tiếp giáp với 3 huyện bạn Lào. Diện tích tự nhiên toàn huyện là:1150,86&nbsp;km<sup>2</sup>, dân số đến cuối năm 2013 là: 82 nghìn ng­ười, Có 03 dân tộc sinh sống chủ yếu là: Pa Kô, Vân Kiều, Kinh.
 
== Cây cà phê thời hoàng kim và bấp bênh giá cả: ==
Khe Sanh trở thành một địa danh gắn liền với cây cà phê cách đây hơn 100 năm tại [[Quảng Trị]], khi có các đồn điền do người Pháp lập ra. Và cho đến nay, cà phê khe sanh vẫn nổi tiếng thơm ngon đặc biệt. Đến năm Năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định quy chế khuyến khích phát triển kinh tế và thương mại Lao Bảo với mục đích đưa Quảng Trị đi lên. Từ đó quy hoạch, định hướng đã được lấp với vùng đất phủ rộng bao gồm thị trấn Lao Bảo, thị trấn Khe Sanh cùng các xã: Tân Thành, Tân Long, Tân Lập, Tân Liên, Tân Hợp huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Từ đó cà phê khe sanh lại càng ngụt ngàn hơn.
 
Dòng 53:
Đến niên vụ 2013, tình hình càng tồi tệ hơn bởi dù được mùa (năng suất đạt 15 tấn/ha) nhưng giá rớt thảm hại, còn có 3.000 đồng/kg. Có mặt tại các vườn cà phê Hướng Hóa vào thời điểm đó, chúng tôi ghi nhận một không khí hết sức ảm đạm, bởi dù cà phê chín đỏ vườn, nhưng chủ vườn không thèm hái. Chủ tịch Hội Nông dân H.Hướng Hóa, đã phải kêu gọi: “Cái cần nhất bây giờ là mong các nông dân cố gắng bám trụ, đừng vội vàng buông tay với cây cà phê”.
 
Tuy nhiên, tới năm 2014 và đầu năm nay, đã có không ít người... buông tay. Một số không buồn chăm sóc vườn cây cà phê, trái chín rộm cũng không gọi người hái. Một số thẳng tay chặt bỏ hết cà phê để chuyển sang trồng tiêu, sắn và các loại hoa màu khác. Song cà phê Khe Sanh vẫn đang trên đà phát triển và giữ vững thương hiệu cho mình.
 
Song cà phê khe sanh vẫn đang trên đà phát triển và giữ vững thương hiệu cho mình
 
==Hình ảnh==