Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giọt mưa thu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n →‎Nhạc sĩ [[Phạm Duy]]: chính tả, replaced: vói → với
Dòng 46:
:''Chim vui đâu, cây đã gãy vài cành...''
 
Trong bài Giọt mưa thu, Đặng Thế Phong dung hợp cả hai âm giai thất cung Tây Phương và [[ngũ cung Việt Nam]] để nói lên cái hắt hiu, cái lâm ly, cái xa xôi của mùa thu ngoài đời và trong đời mình. Với ''Giọt mưa thu'', Đặng Thế Phong còn cho ta thấy sự chuyển thể khéo léo trong ca nhạc Việt Nam loại mới, xứng đáng là sự nối dài của nhạc cổ truyền. Lối hành âm từ giọng [[Mi mineur]] qua [[La majeur]] ở nhiều đoạn trong bài ''Giọt mưa thu'' chẳng khác chi lối chuyển thể trong loại hát bồng mạc, sa mạc nhưng phong phú hơn. Nếu nghiên cứu theo lối Tây Phương thì ca khúc được xây dựng trên mode dorien rất gần gũi với một dạng trong [[ngũ cung Á Đông]]. [[Âm vực]] của bài này rất rộng, nét nhạc đi từ [[nốt Si]] trầm vói lên tận [[Nốt Sol|Sol]] cao, cốt ý diễn tả cái sầu thiên cổ trong mùa thu, có mưa rơi không bao giờ ngừng.
 
=== Nhạc sĩ [[Trần Minh Phi]] ===