Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo sư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Fkhuong (thảo luận | đóng góp)
n chi tiết gỉng sư
n Đã lùi lại sửa đổi của Fkhuong (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của P.T.Đ
Dòng 19:
Ở các nước [[châu Âu|Âu]] [[châu Mỹ|Mỹ]], các giáo sư thường có bằng tiến sĩ hoặc bằng cấp cao khác. Một số giáo sư có bằng thạc sĩ hoặc bằng cấp chuyên nghiệp, chẳng hạn như Bằng M.D, là trình độ cao nhất của họ. G''iáo sư'' không phải là một [[học hàm]] hay một [[chức danh]] khoa học mà là một [[chức vụ]] giảng dạy, có trách nhiệm lớn trong trường đại học, thường do các trường đại học tự chọn lựa và quyết định.
 
Ở [[Việt Nam]], trước năm 1975 từ ''giáo sư'' được gọi, để chỉ các nhà giáo dạy trong các trường trung học từ lớp 6 đến lớp 12. Hiện nay, '''Giáo sư''' là tên gọi một [[chức danh]] dành cho các cán bộ giảng dạy cao cấp ở các bộ môn thuộc trường [[đại học]] hoặc viện nghiên cứu, được gọi lac “giảng sư” nhà nước phong tặng vì đáp ứng đủ các tiêu chí do luật định trong các hoạt động (lĩnh vực) [[đào tạo]] và [[nghiên cứu khoa học]] nhưng lại không có quyền hạn, nhiệm vụ nào rõ ràng với chức danh đó.<ref>{{Chú thích web|url=http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Giao-su-Ngo-Bao-Chau-O-ta-Giao-su-duoc-nha-nuoc-phong-nhung-khong-co-quyen-post176089.gd|title=Giáo sư Ngô Bảo Châu: Ở ta, Giáo sư được nhà nước phong, nhưng không có quyền}}</ref> '''Phó giáo sư''' là một chức danh khoa học dành cho người nghiên cứu và giảng dạy bậc đại học, sau đại học nhưng thấp hơn giáo sư. Tính đến thời điểm hiện tại ở Việt Nam có khoảng 12,000 Giáo sư và phó giáo sư.  Riêng năm 2016 có thêm 65 GS và 638 PGS được công nhận.<ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20161105/ca-nuoc-co-them-703-giao-su-pho-giao-su/1214155.html|title=Từ năm 1980 đến 2015, cả nước có 11.619 GS - tuoitre.vn}}</ref>
 
Ở các nước [[Đông Âu]], [[Nga|Liên bang Nga]] và [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|SNG]], thì giáo sư là một chức vụ giảng dạy (tại một bộ môn nào đó do hội đồng chuyên ngành quyết định) hoặc chức danh khoa học (do hội đồng giáo dục và khoa học liên bang công nhận) tùy vào thời gian, thành tích giảng dạy đại học, sau đại học và công trình khoa học của các giảng viên có học vị [[tiến sĩ]] hoặc [[tiến sĩ khoa học]].