Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Tráng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 117:
 
=== Lịch sử ngôn ngữ ===
Tiếng Tráng thuộc nhánh Tai Bắc và Tai Trung Tâm trong ngữ chi Tai của ngữ hệ Kra-Dai (Tai-Kadai).{{refn|group=note|Tên gọi Tai-Kadai do Paul K. Benedict đề xuất vào những năm 1940, trong đó '-Kadai' là từ ghép giữa ''ka'', một tiền tố trong các ngôn ngữ Gelao (Cờ Lao) có nghĩa là ''người'' và ''dai'', một trong số các tên tự xưng của người Hlai sống trên đảo Hải Nam (Trung Quốc). '-Kadai' không phải là tên tộc danh được bất cứ nhóm dân tộc nào trong ngữ hệ này sử dụng, do đó tên gọi Tai-Kadai dần bị Kra-Dai thay thế. Kra-Dai do Weera Ostapirat (2000) đưa ra, là một từ ghép giữa hai tộc danh Kra và Tai (Dai).}} Tráng Bắc và Bố Y cùng với Giáy, Saek, Nyo, Yi được xếp vào nhánh Tai Bắc, trong khi Tráng Nam, Nùng và Tày được phân loại vào nhánh Tai trungTrung Tâm. Là các thành viên trong ngữ hệ Kra-Dai, tiếng Tráng có cùng nguồn gốc với các ngôn ngữ khác trong ngữ chi Tai như Thái Lan, Lào, Shan, và xa hơn nữa các ngôn ngữ thuộc ngữ chi Kra, Hlai, Ong-Be. Giả thuyết phổ biến nhất hiện nay là ngữ hệ Kra-Dai có chung nguồn gốc với Austronesian, hình thành nên khối ngôn ngữ Austro-Tai đã từng được nói tại vùng duyên hải nam Trung Hoa. Kra-Dai di cư sang đảo Đài Loan 6500 năm trước<ref name="paul.jen.kuei.li">[https://books.google.com/books?id=1gKF9iWqt0gC&lpg=PA1965&pg=RA1-PT132&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Paul Jen-kuei Li (2008). "Time perspective of Formosan Aborigines". In Alicia Sanchez-Mazas, Roger Blench, Malcolm D. Ross, Ilia Peiros, Marie Lin ''Past Human Migrations in East Asia: Matching Archaeology, Linguistics and Genetics'']". ''Routledge'' (2008). ISBN 113414962X/9781134149629.</ref> và sau đó di cư trở lại vào đất liền. Tuy nhiên, thời gian và vị trí Kra-Dai di cư trở lại vào đất liền vẫn còn là đề tài tranh luận giữa các học giả nghiên cứu về vấn chủ đề này. Các bằng chứng về ngôn ngữ học lịch sử cho thấy rằng các ngôn ngữ Kra-Dai đã từng hiện diện tại vùng lưu vực sông Trường Giang, gợi ý rằng Kra-Dai sau khi rời khỏi đảo Đài Loan đã di cư về phía tây bắc lên khu vực châu thổ dòng sông này.
 
Wolfgang Behr (2008) chỉ ra rằng hầu hết tất cả các từ mượn phi-Hán (non-sinitic) có thể nhận dạng được trên các vật trạm khắc được khai quật vào [[Sở (nước)|thời Chu (Sở)]] là Kra-Dai, chứ không phải là hỗn hợp Hmong-Mienic, Austro-Asiatic, Kra-Dai.<ref name="WolfgangBehrAADDFF">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius loci”, p. 42.</ref> Ví dụ:
Dòng 160:
 
[[Tập tin:Xia dynasty.svg|350px|thumb|right|Lãnh thổ giả định của [[Nhà Hạ|nước Xia (2070 TCN–1600 TCN]].]]
Bằng cách đối chiếu các phục nguyên Hán Thượng Cổ và Hán Cổ được phục nguyên cho tên gọi [[Sở (nước)|Chu 楚 (Sở)]] và [[Nhà Hạ|Xia 夏 (Hạ)]] với phục nguyên cho tộc danh Kra, James R. Chamberlain (2016) cho rằng Kra-Dai có nguồn gốc từ [[Sở (nước)|vương quốc Chu (楚)]], và tên gọi vương quốc này có nguồn gốc từ tên triều đại/ tộc danh Xia 夏 (Hạ) <ref name="fgA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 39-40.</ref>:
 
*Phục nguyên cho 楚 ''Chu'':
Dòng 221:
[[Tập tin:Pelochelys cantorii.jpg|250px|thumb|right|Rùa mai mềm khổng lồ ''Pelochelys Cantorii''.]]
[[Tập tin:Pelochelys.png|350px|thumb|right|Phân bố của rùa mai mềm khổng lồ Pelochelys Cantorii.]]
Liên quan tới nguồn gốc duyên hải của của người Yue (Be-Tai), Chamberlain chỉ ra một số lượng mục từ về tên gọi các loài vật chỉ tồn tại ở vùng ven biển nam Trung Hoa trong các ngôn ngữ Be-Tai.<ref name="fgkkgA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 54-56.</ref> Những từ này không tồn tại trong các ngôn ngữ Kam-Sui, gợi ý rằng tổ tiên của Kam-Sui không hề hiện diện ở vùng ven biển.<ref name="fgkkgA" /> Một trong số các mục từ đó là 'cá sấu nước mặn' ''Crocodylus Porosus'' thường có nghĩa là ‘''thuồng luồng''’ trong các ngôn ngữ Tai mà ngày nay không còn tồn tại ở vùng duyên hải nam Trung Hoa.<ref name="fgkkgA" /> Kích thước và đặc tính ấn tượng của loài bò sát này, loài mà có thể phát triển dài tới 8 mét, hẳn đã để lại một ấn tượng không phai nhạt trong tâm trí của những người đi biển Yue tới một mức độ mà loài này không chỉ tồn tại trong các ngôn ngữ Tai mà còn trở thành một phần trong các từ ngữ Tai được mượn vào các phương ngữ Hán nói tại vùng duyên hải nam Trung Hoa:<ref name="fgkkgA" />{{refn|group=note|Tồn tại một điều bí ẩn nào đó ở đây vì mục từ dành cho loài này không tồn tại trong các ngôn ngữ Hlai, mặc dù về mặt lịch sử loài bò sát này có tồn tại dọc vùng ven biển Quảng Tây, Phúc Kiến, Quảng Đông, và Việt Nam.<ref name="fgkkgklA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 54.</ref> Hlai có một từ khác, Proto-Hlai '''*kǝyʔ''' (phục nguyên: Peter Norquest), với thanh C dường như có cùng gốc với Tai Tây Nam khee ~ kɛɛ ~ khia ~ hia ‘cá sấu (nước ngọt)’ hoặc hia ~ hee ~ kia ~ chia ~ chii [[Kỳ đà hoa|‘kỳ đà nước (V. salvator)’]] tất cả các từ này đều lấy thanh C.<ref name="fgkkgklA" /> Nhưng sự nhầm lẫn về ngữ nghĩa giữa kỳ đà nước và cá sấu rất phổ biến.<ref name="fgkkgklA" /> Kỳ đà nước sống nhiều trên đảo Hải Nam, trong khi cá sấu đã tiệt chủng từ lâu.<ref name="fgkkgklA" /> Trong bất cứ trường hợp nào, hai từ nay có lẽ cuối cùng có liên hệ tới Hán Thượng Cổ dành cho 'kỳ giông khổng lồ' (giant salamander) được tìm thấy tại châu thổ sông Trường Giang, một loài vật sống xa hơn về phía bắc, Hán Thượng Cổ (?) '''*ngieg''' hoặc '''*g’a''' (trong cuộc tiếp xúc riêng giữa James R. Chamberlain và Michael Carr về chủ đề ''Erh-Ya'').<ref name="fgkkgklA" /> Có lẽ yên tâm hơn với việc có cả hai loài này trong các ngôn ngữ Hlai, cá sấu và kỳ đà, cho mục đích so sánh để chắc rằng cả hai loài hoàn toàn có thể phân biệt được với nhau trong dữ liệu ngôn ngữ. Cho đến nay điều này chưa thấythể phân biệt được trong các nguồn tài liệu sẵnđang tồn tại.<ref name="fgkkgklA" />
 
Loài này (cá sấu nước mặn) không tồn tại trong các ngôn ngữ Hlai là một điều quan trọng vì nó chỉchứng ratỏ rằng Hlai và Tai phân tách trước khi Tai di cư ra vùng ven biển từ vương quốc Chu.<ref name="fgkkghjkklA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 55.</ref>}}
 
Proto-Tai '''*ŋaak''' > ŋɯɐk , ŋɯɯk, ŋɤɤk, ŋuak