Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 63:
|align = center
}}
'''kɛːw<sup>A1</sup>''' khởi nguyên là tên gọi mà các nhóm dân khác dùng để dùng để chỉ các dân tộc Tai và chỉ sau này mới được sử dụng để chỉ dân An Nam. Trong tiếng Pu Péo (nhánh Kra), '''kew''' vẫn được dùng để chỉ người Tày ở miền bắc Việt Nam<ref name="Michel Ferlus">[https://hal.inria.fr/halshs-01182596/document Ferlus, Michel (2009). Formation of Ethnonyms in Southeast Asia]. ''42nd International Conference on Sino-Tibetan Languages and Linguistics, Nov 2009, Chiang Mai, Thailand. 2009'', p. 4.</ref>.}} Trong tiếng Việt gọi là ''giao''.<ref name="GGHHYY" /> Từ này được lấy từ tên của một quận Trung Hoa gọi là Giao Chỉ (Jiaozhi 交址), thành lập ở Việt Nam khoảng năm 112 TCN, cùng tám quận khác: Nam Hải (Nanhai 南海), Uất Lâm (Yulin hay Guilin 郁林), Thương Ngô (Cangwu 苍梧), Hợp Phố (Hepu 合浦), Cửu Chân (Jiuzhen 九真), Nhật Nam (Rinan 日南), Châu Nhai (Zhuya 珠崖), và Đam Nhĩ (Dan’er 儋耳).<ref name="GGHHYY" /> Giao Chi ban đầu được gọi là Kiao-chi. James R. Chamberlain cho rằng Kiao-chi khởi đầu dùng để chỉ lãnh thổ địa lý chứ không phải chỉ người.<ref name="ChamberlainA">[http://sealang.net/sala/archives/pdf8/chamberlain1998origin.pdf Chamberlain, James R. (1998). The Origin of the Sek: Implications for Tai and Vietnamese History]". ''Journal of the Siam Society'' 86.1 & 86.2: 46.</ref> Sau đó từ này được áp dụng rộng rãi cho các cư dân sống trong Kiao-chi, đầu tiên là đồng bằng bắc bộ Việt Nam và sau đó cho tất cả cư dân của An Nam.
 
{| class="wikitable"