Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại 1sửa đổi của 113.167.24.221 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của P.T.Đ. (TW)
Thêm nguồn thông tin
Dòng 5:
Tốc độ, và do đó động năng của một vật duy nhất phụ thuộc hệ quy chiếu (có tính tương đối): nó có thể nhận bất kỳ giá trị dương nào, bởi việc chọn hệ quy chiếu quán tính thích hợp. Ví dụ, một viên đạn bay qua một quan sát viên có động năng trong hệ quy chiếu gắn với quan sát viên đó. Viên đạn giống vậy sẽ đứng yên trong quan điểm của một quan sát viên khác chuyển động cùng vận tốc với viên đạn, vì vậy nó có động năng bằng không. Trái lại, tổng động năng của một hệ vật không thể giảm tới không bởi cách chọn hệ quy chiếu quán tính thích hợp, trừ khi tất cả các vật đó có cùng vận tốc. Trong bất kỳ trường hợp khác, tổng động năng có giá trị nhỏ nhất khác không, và không có hệ quy chiếu quán tính nào có thể được chọn để tất cả vật đều đứng yên. Động năng nhỏ nhất này góp phần vào khối lượng bất biến của hệ, mà nó là độc lập với hệ quy chiếu.
 
Trong cơ học cổ điển, động năng của một vật không quay có khối lượng m di chuyển với tớc độ v là ½ mv². Trong cơ học tương đối tính, điều này chỉ còn xấp xỉ đúng khi v rất nhỏ so với tốc độ ánh sáng.(theo wikipedia)
 
== Lịch sử và từ nguyên ==
Nguyên lý trong cơ học cổ điển E ∝ mc² được phát triển đầu tiên bởi Gottfried Leibniz và Johann Bernoulli, những người đã mô tả động năng như là "lực sống" (vis viva). Nhà toán học Hà Lan Willem 's Gravesande đã thực hiện thí nghiệm chứng minh mối quan hệ này. Khi những quả nặng rơi từ những độ cao khác nhau và một khối đất sét, Willem 's Gravesande đã xác định là độ lún của nó tỉ lệ thuận với bình phương tốc độ va chạm. Émilie du Châtelet đã công nhận kết quả thí nghiệm và đưa ra một lời giải thích.
 
Thuật ngữ động năng và công trong trình bày khoa học của họ gợi lại vào giữa thế kỷ 19. Những hiểu biết sớm về những ý tưởng này có thể quy cho Gaspard-Gustave Coriolis, người đã phát hành vào năm 1829 tờ báo có tựa Du Calcul de l'Effet des Machines đã đề cập những công thức tính toán động năng. William Thomson, và sau đó là Lord Kelvin, là những người đặt ra thuật ngữ "động năng".(theo wikipedia)
 
== Giới thiệu ==
Dòng 27:
Bánh đà đã được phát triển như là một phương pháp để dữ trữ năng lượng. Động năng sẽ được dự trữ dưới dạng chuyển động quay.
 
Một số mô tả toán học của động năng đã mô tả động năng trong một số tình huốn vật lý thích hợp. Cho những vật và quá trình mà con người thường trải nghiệm, công thức ½mv² cho bởi cơ học cổ điểm (cơ học Newton) là phù hợp. Tuy nhiên, nếu tốc độ của vật có thể so sánh với tốc độ ánh sáng, hiệu ứng tương đối tính sẽ trở nên đáng kể và công thức tương đối tính được sử dụng. Nếu vật ở quy mô nguyên tử hay dưới nguyên tử, hiệu ứng cơ học lượng tử sẽ trở nên đáng kể và những mô hình cơ học lượng tử phải được sử dụng.(theo wikipedia)
 
== Động năng trong cơ học Newton ==
Dòng 61:
Động năng của bất kỳ vật nào đều phụ thuộc vào hệ quy chiếu mà nó được đo. Tuy nhiên, tổng năng lượng của một hệ cô lập, nghĩa là một hệ không có năng lượng vào hoặc ra, thì không thay đổi trong bất kỳ hệ quy chiếu nào. Do đó, phần hóa năng được chuyển thành động năng bởi một động cơ tên lửa bị phân chia cho tên lửa và khí thải phụ thuộc vào hệ quy chiếu được chọn. Điều này được gọi là hiệu ứng Oberth. Nhưng tổng năng lượng của hệ, kể cả động năng, hóa năng của nhiên liệu, nhiệt,..., được bảo toàn theo thời gian, bất kể đến cách chọn hệ quy chiếu. Tuy nhiên, giá trị tổng năng lượng này thì sẽ khác nhau trong các hệ quy chiếu khác nhau.
 
Động năng của một hệ phụ thuộc và cách chọn hệ quy chiếu: hệ quy chiếu cho giá trị động năng nhỏ nhất là hệ mà trong đó, tổng động lượng của hệ bằng không. Giá trị động năng nhỏ nhất này đóng góp vào khối lượng bất biến của hệ.(theo wikipedia)
 
=== Chuyển động quay ===
Dòng 79:
với:
* ''L'': [[mômen động lượng]]
* ''I'': [[mômen quán tính]](theo wikipedia)
 
== Lý thuyết tương đối hẹp ==
Dòng 91:
Khi vận tốc chuyển động của vật là rất nhỏ (so với ''c''), có thể thu được động năng tịnh tiến cổ điển qua [[xấp xỉ]] với [[chuỗi Taylor]]:
 
:<math> E_d \approx m c^2 \left(\frac{1}{2} v^2/c^2 + \frac{3}{8} v^4/c^4 + \ldots \right) = \frac{1}{2} m v^2 + \frac{3}{8} m v^4/c^2 + \ldots</math>.(theo wikipedia)
== Cơ học lượng tử cổ điển ==
[[Giá trị kỳ vọng]] của động năng cổ điển của một hạt nhỏ (như [[electron]]) chuyển động tịnh tiến trong [[cơ học lượng tử]], ký hiệu là <math>\langle\hat{T}\rangle</math>, mà hạt này được mô tả [[hàm sóng]] <math>\vert\psi\rangle</math> là:
Dòng 103:
với:
* ''p'': [[động lượng]]
* ''m'': [[khối lượng]](theo wikipedia)
== Xem thêm ==
* [[Thế năng]]