Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục thờ cá Ông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
khái niệm cá ông
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Bộ xương cá voi.jpg|thumb|Bộ xương cá voi trong Lăng Ông Nam Hải, thuộc Khu du lịch [[Hòn Đá Bạc]] ở xã [[Khánh Bình Tây]], huyện [[Trần Văn Thời]], tỉnh Cà MaumMau.]]
'''Tục thờ cá Ông''' (tức [[cá voi]], cá heo, cá nhà táng ... các loại cá lớn nói chung) là một tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải [[miền Trung]] và [[miền Nam]] Việt Nam từ [[Thanh Hóa]] đến toàn bộ cá tỉnh ven biển miền Nam. Đây là tín ngưỡng của cư dân vùng biển, hay còn gọi là vạn chài. '''[[Cá Ông]]''' ở đây là [[cá voi lưng xám]]{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} mà theo ngư dân chính là thần Nam Hải. Ngư dân thường phối thờ Cá Ông cùng các vị thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm như: Ngũ Hành Nương Nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch, v.v.
 
==Nguồn gốc và biến hóa==
[[File:Bộ xương cá voi.jpg|thumb|Bộ xương cá voi trong Lăng Ông Nam Hải, thuộc Khu du lịch [[Hòn Đá Bạc]] ở xã [[Khánh Bình Tây]], huyện [[Trần Văn Thời]], tỉnh Cà Maum.]]
Tục thờ Cá Ông xuất nguồn từ tục thờ Cá Ông của [[người Chăm]]{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}. Tuy nhiên, trải qua sự bản địa hóa, tục thờ cá Ông trở thành tín ngưỡng của [[người Việt]] và cả [[người Hoa]].
 
Dòng 22:
Ngoài ra khi dân chài ra khơi họ cũng thường thắp nhang vái Ông phù trợ.
 
==Lý giải==
==Truyền thuyết và khoa học==
[[File:Vung Tau Lang Ca Ong Temple.JPG|thumb|Xương cá voi bên trong [[Lang Ca Đền Ong]] tại [[Vũng Tàu]].]]
Việc Cá Ông liên tục cứu giúp ngư dân miền biển lúc giông to gió lớn đã khiến cho tục thờ Cá Ông đã trở thành một nét văn hóa của [[Việt Nam]]. Tuy nhiên khoa học cũng kiểm chứng được một phần vì khi giông tố nổi lên thì cá voi cũng bị sóng biển đẩy vào bờ và dễ bị mắc cạn. cá voi theo thuyền để tìm vật cọ xát cho con cá ép trên thân mình rớt ra Vì hiện tượng song hành này ngư dân cho là cá "giúp" dân chài.