Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Palestine (khu vực)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n CNBH đã đổi Palestine thành Palestine (khu vực): theo nội dung bài
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{distinguish|Nhà nước Palestine}}
 
{{Location map+ | Israel
'''Palestine''' (phiên âm [[tiếng Việt]]: '''Pa-le-xtin'''; cũng được phiên âm trong các [[Kinh Thánh]] là '''Pha-lê-tin''' hoặc '''Pa-lê-tin'''; {{lang-he|פלשתינה}}, {{transl|he|''Palestina''}}; {{lang-ar| فلسطين}} {{transl|ar|''Filasṭīn''}}, {{transl|ar|''Falasṭīn''}}, {{transl|ar|''Filisṭīn''}}; {{lang-el|Παλαιστίνη}}, ''Palaistinē''; {{lang-la|Palaestina}}) là một trong những tên gọi lịch sử dành cho vùng nằm giữa [[Địa Trung Hải]] và bờ [[sông Jordan]], cộng với những vùng đất kế giáp phía đông và nam. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau cho Palestine trong ba nghìn năm qua (xem thêm [[những định nghĩa của Palestine]]).
| AlternativeMap = Historical boundaries of Palestine (plain).svg
| caption = {{legend|border=darkgreen solid|white|Ranh giới tỉnh [[Syria Palaestina]] của La Mã, đường màu lục đứt đoãn thể hiện ranh giới giữa [[Palaestina Prima]] (sau là [[Jund Filastin]]) thuộc Đông La Mã và [[Palaestina Secunda]] (sau là [[Jund al-Urdunn]]), cũng như [[Palaestina Salutaris]] (sau là Jebel et-Tih và Jifar)}}<br>
{{legend|border=darkred solid|white|Biên giới Lãnh thổ uỷ trị Palestine}}<br>
{{legend|border=blue dotted 2px|white|Biên giới của [[các lãnh thổ Palestine]] ([[Bờ Tây]] và [[Dải Gaza]])}}
| alt= Palestine tại châu Á
}}
'''Palestine''' ({{lang-ar|فلسطين}} {{transl|ar|''Filasṭīn''}}, {{transl|ar|''Falasṭīn''}} hoặc {{transl|ar|''Filisṭīn''}}; [[tiếng Hebrew]]: פלשתינה ''Palestina'') là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa [[Địa Trung Hải]] và [[sông Jordan]]. Đôi khi nó được cho là bao gồm các lãnh thổ lân cận. Tên gọi này được các nhà văn Hy Lạp cổ đại sử dụng, và sau đó được sử dụng cho tỉnh [[Syria Palaestina]] của La Mã, tỉnh [[Palaestina Prima]] của Đông La Mã, và huyện [[Jund Filastin]] của Hồi giáo. Khu vực gồm hầu hết lãnh thổ của Vùng đất Israel, là [[Đất Thánh]] theo kinh thánh Do Thái. Theo lịch sử, nó được cho là phần phía nam của các định danh khu vực rộng hơn như [[Canaan]], Syria, [[Syria (khu vực)|ash-Sham]], và [[Levant]].
 
Khu vực Palestine nằm tại vị trí chiến lược, giữa Ai Cập, Đại Syria và bán đảo Ả Rập, là nơi khởi nguồn của Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo. Khu vực có lịch sử lâu dài và náo động do là nơi giao thoa về tôn giáo, văn hoá, thương nghiệp và chính trị. Khu vực từng nằm dưới quyền kiểm soát của nhiều dân tộc, gồm có người [[Ai Cập cổ đại]], [[Canaan]], [[Người Israel (cổ đại)|Israel]] cổ đại và [[Judea]], [[Assyria]], [[Văn minh cổ Babylon|Babylon]], [[Nhà Achaemenes|Ba Tư]], Hy Lạp cổ đại và Macedonia, [[Vương quốc Hasmoneus]] Do Thái, [[Đế quốc La Mã|La Mã]], [[Đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]], các đế quốc Ả Rập ([[Nhà Rashidun|Rashidun]], [[Nhà Omeyyad|Umayyad]], [[Nhà Abbas|Abbasi]] và [[Nhà Fatimid|Fatimid]]), [[Vương quốc Jerusalem|Thập tự quân]], [[Vương triều Ayyub|Ayyub]], [[Vương quốc Hồi giáo Mamluk (Cairo)|Mamluk]], [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]], [[đế quốc Ottoman|Ottoman]], [[đế quốc Anh|Anh]], và người Israel, [[Jordan]], [[Ai Cập]] và Palestine hiện đại.
Sách [[chữ Nôm]] [[tiếng Việt]] [[thế kỷ 17]] gọi Palestine là '''Ba Lạc Đĩnh'''.<ref>Lữ-y Đoan. ''Sấm-truyền ca Genesia''. Montréal: Tập san Y sĩ, 2000.</ref>
 
Ranh giới của khu vực biến đổi trong suốt lịch sử. Ngày nay, khu vực bao gồm Nhà nước Israel và [[các lãnh thổ Palestine]] do [[Nhà nước Palestine]] tuyên bố chủ quyền.
[[Tập tin:Palestine-Mandate-Ensign-1927-1948.svg|nhỏ]]
[[Tập tin:Flag of Palestine - long triangle.svg|nhỏ]]
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Jerusalem Dome of the rock BW 14.JPG|nhỏ]]
===Thời kỳ cổ đại===
[[Tập tin:PalestineP7b-1Pound-1929-donatedtj f.jpg|nhỏ]]
[[File:Palestine 1020BC Smith 1915.jpg|thumb|200px|Miêu tả về Palestine kinh thánh vào khoảng 1020 TCN theo ''Tập bản đồ địa lý lịch sử của Đất Thánh'' của tác giả George Adam Smith năm 1915. Sách của Smith được [[Lloyd George]] sử dụng để tham chiếu trong đàm phán về Lãnh thổ uỷ trị Palestine thuộc Anh.{{sfn|Grief|2008|p=33}}]]
[[Tập tin:38 01242670403.jpg|nhỏ]]
Khu vực Palestine nằm trong số những nơi đầu tiên trên thế giới có con người cư trú, có các cộng đồng nông nghiệp và văn minh.{{sfn|Ahlström|1993|p=72-111}} Trong [[thời kỳ đồ đồng]], các thành bang [[Canaan]] độc lập hình thành, và chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh xung quanh là [[Ai Cập cổ đại]], [[Lưỡng Hà]], [[Phoenicia]], [[Văn minh Minos|Minos]] Crete, và Syria. Trong khoảng 1550–1400 TCN, các thành phố Canaan trở thành chư hầu của [[Tân Vương quốc Ai Cập]], thế lực này nắm giữ quyền lực cho đến trận chiến Djahy (Canaan) vào năm 1178 TCN trong giai đoạn thời kỳ đồ đồng sụp đổ.{{sfn|Ahlström|1993|p=282-334}} Người Israel xuất hiện từ một quá trình chuyển biến xã hội sâu sắc diễn ra trong các cư dân tại vùng núi miền trung của Canaan khoảng năm 1200 TCN, không có dấu hiệu về xâm chiếm bạo lực hoặc thậm chí là xâm nhập hoà bình của một dân tộc xác định rõ ràng và đến từ nơi khác.<ref>Finkelstein and Silberman, 2001, p 107</ref>{{sfn|Krämer|2011|page=8|ps=: "Several scholars hold the revisionist thesis that the Israelites did not move to the area as a distinct and foreign ethnic group at all, bringing with them their god Yahwe and forcibly evicting the indigenous population, but that they gradually evolved out of an amalgam of several ethnic groups, and that the Israelite cult developed on “Palestinian” soil amid the indigenous population. This would make the Israelites "Palestinians" not just in geographical and political terms (under the British Mandate, both Jews and Arabs living in the country were defined as Palestinians), but in ethnic and broader cultural terms as well. While this does not conform to the conventional view, or to the understanding of most Jews (and Arabs, for that matter), it is not easy to either prove or disprove. For although the Bible speaks at length about how the Israelites "took" the land, it is not a history book to draw reliable maps from. There is nothing in the extra-biblical sources, including the extensive Egyptian materials, to document the sojourn in Egypt or the exodus so vividly described in the Bible (and commonly dated to the thirteenth century). Biblical scholar Moshe Weinfeld sees the biblical account of the exodus, and of Moses and Joshua as founding heroes of the "national narration," as a later rendering of a lived experience that was subsequently either "forgotten" or consciously repressed -- a textbook case of the "invented tradition" so familiar to modern students of ethnicity and nationalism."}}
 
Khu vực trở thành bộ phận của [[đế quốc Tân Assyria]] từ khoảng 740 TCN, đế quốc này bị [[Đế quốc Tân Babylon|Tân Babylon]] thay thế vào khoảng năm 627 TCN.{{sfn|Ahlström|1993|p=655-741, 754-784}} Theo Kinh Thánh, một cuộc chiến với Ai Cập đạt đỉnh vào năm 586 TCN khi Jerusalem bị quốc vương Babylon là [[Nebuchadnezzar II]] tàn phá và các thủ lĩnh địa phương trong khu vực Judea bị đày đến Babylon. Năm 539 TCN, đế quốc Babylon bị thay thế bằng [[Nhà Achaemenes|đế quốc Achaemenes]]. Theo Kinh Thánh và suy đoán từ trụ sét Cyrus, cư dân Judea bị lưu đày được phép trở về Jerusalem.{{sfn|Ahlström|1993|p=804-890}} Miền nam Palestine trở thành một tỉnh của đế quốc Achaemenes với tên gọi là [[Idumea]], và bằng chứng từ mảnh đồ gốm gợi ý về một xã hội kiểu Nabatene, do người Idumea dường như liên kết với người Nabatene, hình thành tại miền nam Palestine trong thế kỷ 4 TCN và rằng vương quốc Ả Rập Qedar thâm nhập khắp khu vực trong suốt thời kỳ Ba Tư và Hy Lạp thống trị.<ref>David F. Graf, 'Petra and the Nabataeans in the Early Hellenistic Period: the literary and archaeological evidence,' in Michel Mouton,Stephan G. Schmid (eds.), [https://books.google.it/books?id=bpWGAgAAQBAJ&pg=PA48 ''Men on the Rocks: The Formation of Nabataean Petra,''] Logos Verlag Berlin GmbH, 2013 pp.35-55 pp.47-48:'the Idumean textgs indicate that a large portion of the community in southern Palestine were Arabs, many of whom have names similar to those in the "Nabataean"onomasticon of later periods.' (p.47).</ref>
== Những đề xuất về lãnh thổ ==
[[Tập tin:1759 map Holy Land and 12 Tribes.jpg|nhỏ|300px|1759 bản đồ "[[Holy Land|Terra Sancta]] sive Palæstina"]]
Rất nhiều lời đề nghị về việc phân chia vùng lãnh thổ này trong tương lai, nhằm nhắm tới mục đích xác định rõ một nhà nước Palestine theo đúng nghĩa.
 
===Thời kỳ cổ điển===
Phần lớn vùng bờ Tây đang bị tranh chấp để trở thành lãnh thổ của người Israel. Cộng đồng quốc tế đã đưa ra nhiều phương án giải quyết cuộc xung đột kéo dài của Israel - Palestine, bao gồm:
Trong thập niên 330 TCN, quân vương người Macedonia là [[Alexandros Đại đế]] chinh phục khu vực, khu vực sau đó đổi chủ nhiều lần trong các cuộc chiến [[Diadochi]] rồi các cuộc chiến Syria. Cuối cùng khu vực rơi vào tay [[Vương quốc Seleukos|đế quốc Seleukos]] khoảng 219–200 TCN. Năm 116 TCN, một cuộc nội chiến tại Seleukos dẫn đến một số khu vực trở nên độc lập trong đó có [[Vương quốc Hasmoneus|Hasmoneus]] tại [[dãy núi Judae]].{{sfn|Smith|1999|p=215}} Từ năm 110 TCN, người Hasmoneus bành trướng quyền lực của mình ra phần lớn Palestine, tạo nên một liên minh [[Judaea]]–Samaria–Idumaea–Ituraea–Galilee.{{sfn|Smith|1999|p=210}} Người Judaea (Do Thái) kiểm soát khu vực rộng lớn hơn khiến nó cũng được gọi là [[Judaea]], một thuật ngữ trước đó chỉ đề cập tới khu vực nhỏ là dãy Judaea.{{sfn|Smith|1999|p=210a||ps=: "In both the Idumaean and the Ituraean alliances, and in the annexation of Samaria, the Judaeans had taken the leading role. They retained it. The whole political–military–religious league that now united the hill country of Palestine from Dan to Beersheba, whatever it called itself, was directed by, and soon came to be called by others, 'the Ioudaioi'"}}<ref>Ben-Sasson, p.226, "The name Judea no longer referred only to...."</ref> Trong khoảng 73–63 TCN, [[Cộng hoà La Mã]] bành trướng ảnh hưởng đến khu vực trong [[Chiến tranh Mithridates lần thứ ba]], chinh phục Judea vào năm 63 TCN, và tách vương quốc Hasmoneus cũ thành 5 huyện. Ba năm thánh chức của Giê-su, với đỉnh điểm là việc ông bị đóng đinh lên thánh giá, được ước tính diễn ra từ 28–30 CN, song một thiểu số học giả tranh luận về tính lịch sử của Giê-su. Năm 70 CN, [[Titus]] cướp phá Jerusalem, khiến người Do Thái và Cơ Đốc trong thành phân tán đến [[Yavne]] và [[Pella]]. Năm 132, [[Hadrian]] sáp nhập tỉnh Iudaea với [[Galilee]] và [[Paralia (Palestine)|Paralia]] để tạo thành tỉnh mới [[Syria Palaestina]], và Jerusalem đổi tên thành "[[Aelia Capitolina]]". Trong năm 259–272, khu vực nằm dưới quyền cai trị của [[Odaenathus]] với tư cách là quân chủ của [[Đế quốc Palmyra]]. Sau thắng lợi của hoàng đế Cơ Đốc giáo [[Constantinus Đại đế|Constantinus]] trong nội chiến tứ đế, quá trình Cơ Đốc giáo hóa đế quốc La Mã bắt đầu, và năm 326 mẹ của Constantinus là [[Thánh Helena|Helena]] đến [[Jerusalem]] và bắt đầu cho xây các nhà thờ và đền. Palestine trở thành một trung tâm của Cơ Đốc giáo, thu hút nhiều tăng lữ và học giả tôn giáo. Khởi nghĩa của người Samaria trong giai đoạn này khiến họ gần tuyệt diệt. Năm 614, Palestine bị triều đại [[Nhà Sassanid|Sassanid]] Ba Tư sáp nhập, rồi về tay [[đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]] vào năm 628.<ref>Greatrex-Lieu (2002), II, 196</ref>
 
===Trung Cổ===
# Lãnh thổ Ả rập, bao gồm và không bao gồm khu vực người Do Thái
{{multiple image
# Lãnh thổ Do Thái, bao gồm và không bao gồm khu vực người Ả Rập
|footer = Kiến trúc Ả Rập thời Trung Cổ
# Hai quốc gia trên một lãnh thổ, bao gồm hoặc không bao gồm sự phân chia quân sự
|image1 = Dome of Rock, Temple Mount, Jerusalem.jpg
# Hai vùng lãnh thổ, một phần đặt dưới sự kiểm soát của hai nhà nước và phần còn lại của người Ả Rập, có hoặc không sự tồn tại của một Liên bang thống nhất
|caption1 = Thánh đường Vòm Đá là công trình lớn đầu tiên thuộc kiến trúc Ả Rập, xây dựng vào năm 691.
# Hai vùng lãnh thổ, phần cho người Ả Rập, và phần còn lại cho người Do Thái, có hoặc không sự tồn tại của một Liên bang thống nhất.
|width1 = 191
# Quyết định của đa số người dân ở Jordan.
|image2 = White to.jpg
|caption2 = Tháp của Thánh đường Trắng tại [[Ramla]], xây dựng vào năm 1318
|width2 = 95
}}
Đế quốc Hồi giáo chinh phục vào năm 634.{{sfn|Gil|1997|p=i}} Năm 636, [[trận Yarmouk]] đánh dấu quyền bá chủ của người Hồi giáo đối với khu vực, khu vực được gọi là [[Jund Filastin]] thuộc tỉnh [[Bilad al-Sham|Bilâd al-Shâm]] (Đại Syria).{{sfn|Gil|1997|p=47}} Năm 661, Khalip [[Ali bin Abu Talib|Ali]] bị ám sát, [[Muawiyah I]] cai trị thế giới Hồi giáo sau khi đăng cơ tại Jerusalem.{{sfn|Gil|1997|p=76}} Thánh đường Vòm Đá hoàn thành vào năm 691 là công trình lớn đầu tiên thuộc kiến trúc Hồi giáo.<ref>Brown, 2011, p. 122: 'the first great Islamic architectural achievement.'</ref>
 
Đa số cư dân tại khu vực là tín đồ Cơ Đốc giáo và tình trạng này duy trì cho đến khi [[Saladin]] tiến hành chinh phục nơi đây vào năm 1187. Cuộc chinh phục của người Hồi giáo tỏ ra ít có tác động đến tính liên tục về xã hội và hành chính trong vài thập niên.{{sfn|Avni|2014|p=314,336}}{{sfn|Flusin|2011|p=199-226, 215|ps=: "The religious situation also evolved under the new masters. Christianity did remain the majority religion, but it lost the privileges it had enjoyed."}}<ref>O'Mahony, 2003, p. 14: ‘Before the Muslim conquest, the population of Palestine was overwhelmingly Christian, albeit with a sizeable Jewish community.’</ref> Từ 'Ả Rập' khi đó chủ yếu đề cập tới dân du mục Bedouin, dù cho khu định cư Ả Rập được chứng thực tồn tại trên cao nguyên Judea và gần Jerusalem vào thế kỷ 5, và một số bộ lạc đã cải sang Cơ Đốc giáo.{{sfn|Avni|2014|p=154-55}} Cư dân địa phương hoạt động nông nghiệp, điều được cho là hạ mình và bị gọi là ''Nabaț'', ám chỉ dân làng nói tiếng Aramaic. Một [[hadith|ḥadīth]], nhân danh một nô lệ Hồi giáo được giải phóng và định cư tại Palestine, lệnh cho người Ả Rập Hồi giáo không định cư tại các làng.{{sfn|Gil|1997|p=134-136}}
== Chủng tộc ==
 
[[Nhà Omeyyad|Vương triều Umayyad]] thúc đẩy kinh tế khu vực hồi sinh mạnh mẽ,<ref>Walmsley, 2000, pp. 265-343, p. 290</ref> song bị [[Nhà Abbas|vương triều Abbas]] thay thế vào năm 750. [[Ramla]] trở thành trung tâm hành chính trong các thế kỷ sau, trong khi Tiberias trở thành một trung tâm phát triển mạnh của giới học giả Hồi giáo.{{sfn|Gil|1997|p=329}} Từ năm 878, Palestine do Ai Cập cai trị dưới quyền các quân chủ bán tự trị trong gần một thế kỷ, bắt đầu từ cựu nô lệ người Thổ [[Ahmad ibn Tulun]], cả người Do Thái và Cơ Đốc đều cầu nguyện khi ông mất{{sfn|Gil|1997|p=306ff. and p. 307 n. 71; p. 308 n. 73}} và kết thúc với các quân chủ [[Nhà Ikhshid|Ikhshid]]. Lòng tôn kính đối với Jerusalem gia tăng trong giai đoạn này, khi nhiều quân chủ Ai Cập chọn an táng tại đây.{{sfn|Bianquis|1998|p=103|ps=: “Under the Tulunids, Syro-Egyptian territory was deeply imbued with the concept of an extraordinary role devolving upon Jerusalem in Islam as al-Quds, Bayt al-Maqdis or Bayt al-Muqaddas, the “House of Holiness”, the seat of the Last Judgment, the Gate to Paradise for Muslims as well as for Jews and Christians. In the popular conscience, this concept established a bond between the three monotheistic religions. If Ahmad ibn Tulun was interred on the slope of the [[Mokattam|Muqattam]], [[List of governors of Islamic Egypt#Governors during the Second Abbasid Period (905–935)|Isa ibn Musa al-Nashari]] and [[Takin al-Khazari|Takin]] were laid to rest in Jerusalem in 910 and 933, as were their [[Ikhshidid]] successors and [[Abu al-Misk Kafur|Kafir]]. To honor the great general and governor of Syria [[Anushtakin al-Dizbari|Anushtakin al-Dizbiri]], who died in 433/1042, the [[Fatimid Dynasty]] had his remains solemnly conveyed from Aleppo to Jerusalem in 448/1056-57.”}} Tuy nhiên, giai đoạn sau có đặc điểm là ngược đãi tín đồ Cơ Đốc giáo do gia tăng đe doạ từ Đông La Mã.{{sfn|Gil|1997|p=324}} [[Nhà Fatimid|Vương triều Fatima]] chinh phục khu vực vào năm 970, đánh dấu bắt đầu giai đoạn chiến tranh liên tục giữa nhiều đối thủ, khiến Palestine bị tàn phá, đặc biệt là huỷ diệt cư dân Do Thái địa phương.{{sfn|Gil|1997|p=336}} Năm 1071-73, Palestine bị [[Đế quốc Seljuk|đế quốc Đại Seljuk]] Ba Tư chiếm lĩnh,{{sfn|Gil|1997|p=410}} Fatima tái chiếm khu vực vào năm 1098,{{sfn|Gil|1997|p=209, 414}} rồi đến năm 1099 lại để mất khu vực vào tay Thập tự quân.{{sfn|Gil|1997|p=826}} Thập tự quân [[Vương quốc Jerusalem|kiểm soát Jerusalem]] và hầu hết Palestine trong gần một thế kỷ, cho đến khi họ [[trận Hattin|thất bại]] trước quân của [[Saladin]] vào năm 1187,{{sfn|Krämer|2011|page=15}} sau đó hầu hết Palestine nằm dưới quyền kiểm soát của [[vương triều Ayyub]].{{sfn|Krämer|2011|page=15}} Một tiểu quốc Thập tự quân tàn dư tại các thành thị duyên hải phía bắc tồn tại trong một thế kỷ nữa, song dù có thêm bảy cuộc thập tự chinh nữa thì Thập tự quân cũng không còn là một thế lực đáng kể trong khu vực.{{sfn|Setton|1969|p=615-621 (vol. 1)}} [[Thập tự chinh thứ tư]] không tiếp cận Palestine mà trực tiếp làm suy thoái đế quốc Đông La Mã, làm giảm đột ngột ảnh hưởng của Cơ Đốc giáo khắp khu vực.{{sfn|Setton|1969|p=152-185 (vol. 2)}}
{{cần biên tập}}
[[File:P1090530 (5147892579).jpg|thumb|left|200px|Pháo đài Thập tự quân tại [[Acre, Israel|Acre]], còn gọi là Pháo đài Cứu tế, được xây dựng trong thế kỷ 12.]]
 
[[Vương quốc Hồi giáo Mamluk (Cairo)|Vương quốc Hồi giáo Mamluk]] được thành lập gián tiếp tại Ai Cập do kết quả từ [[Thập tự chinh thứ bảy]].{{sfn|Setton|1969|p=486-518 (vol. 2)}} [[đế quốc Mông Cổ]] tiếp cận Palestine lần đầu tiên vào năm 1260, khởi đầu bằng cuộc tập kích dưới quyền tướng quân Cảnh giáo [[Khiếp Đích Bất Hoa]], và đỉnh điểm là bị quân Mamluk đánh tan trong [[trận Ain Jalut]].{{sfn|Krämer|2011|p=35-39}}
=== Từ Kinh Thánh ===
Về chủng tộc trong Kinh cựu ước ghi lại như sau: "Gen 25: 20 Vả, khi [[Isaac]] được bốn mươi tuổi, thì cưới [[Rebecca]], con gái của Bê-tu-ên và em gái của Laban, đều là dân A-ram, ở tại xứ Pha-đan -A-ram.
 
===Thời kỳ Ottoman===
21 Isaac khẩn cầu Đức Giê-hô-va cho vợ mình, vì nàng son sẻ. Đức Giê-hô-va cảm động lời khẩn cầu đó, nên cho Rebecca thọ thai.
[[File:Akko BW 13.JPG|thumb|right|[[Khan al-Umdan]] được xây dựng tại [[Acre, Israel|Acre]] vào năm 1784, là [[caravanserai]] lớn nhất và được bảo tồn tốt nhất trong khu vực.]]
Năm 1486, xung đột bùng phát giữa Mamluk và [[đế quốc Ottoman|Ottoman]] nhằm kiểm soát Tây Á, và người Ottoman chinh phục Palestine vào năm 1516.{{sfn|Krämer|2011|page=40}} Từ giữa thế kỷ 16 đến thế kỷ 17, một liên minh gắn bó của ba triều đại địa phương là Ridwan xứ Gaza, Turabay xứ [[Lajjun|[al-Lajjun]] và Farrukh xứ [[Nablus]] cai quản Palestine nhân danh triều đình Ottoman.{{sfn|Zeevi|1996|page=45}}
 
Trong thế kỷ 18, thị tộc [[al-Zayadina|Zaydani]] dưới quyền lãnh đạo của [[Zahir al-Umar]] cai trị các bộ phận lớn của Palestine với vị thế tự trị{{sfn|Phillipp|2013|pages=42-43}} cho đến khi Ottoman đánh bại được họ tại thành trì [[Galilee]] vào năm 1775-76.{{sfn|Joudah|1987|pages=115-117}} Zahir biến đổi thành phố cảng [[Acre, Israel|Acre]] thành một thế lực khu vực lớn, một phần là nhờ ông độc quyền giao dịch bông sợi và dầu ôliu từ Palestine sang châu Âu. Ưu thế khu vực của Acre tăng thêm dưới thời người kế vị Zahir là [[Jazzar Pasha|Ahmad Pasha al-Jazzar]], trong khi [[Damas]] bị thiệt hại.{{sfn|Burns|2005|page=246}}
22 Nhưng vì thai đôi làm cho đụng nhau trong bụng, thì nàng nói rằng: Nếu quả thật vậy, cớ sao đều nầy xảy đến làm chi? Đoạn nàng đi hỏi Đức Giê-hô-va.
 
Năm 1830, ngay trước khi [[Muhammad Ali của Ai Cập|Muhammad Ali]] của Ai Cập xâm chiếm,{{sfn|Krämer|2011|page=64}} triều đình Ottoman chuyển giao quyền kiểm soát các huyện Jerusalem và Nablus cho thống đốc Acre là Abdullah Pasha. Theo Silverburg, trên phương diện khu vực và văn hoá động thái này quan trọng vì tạo ra một Palestine Ả Rập tách khỏi Đại Syria (''bilad al-Sham'').<ref>Silverburg, 2009, pp. 9–36, p. 29 n. 32.</ref> Theo Pappe, đó là một nỗ lực nhằm củng cố mặt trận Syria trước cuộc xâm chiếm của Muhammad Ali.{{sfn|Pappe|1999|p=38}} Hai năm sau, Muhammad Ali chinh phục Palestine,{{sfn|Krämer|2011|page=64}} song quyền cai trị của Ai Cập bị thách thức vào năm 1834 do một cuộc khởi nghĩa quần chúng chống cưỡng bách tòng quân và các biện pháp khác được cho là xâm phạm nhân dân.{{sfn|Kimmerling|Migdal|2003|pages=7-8}} Cuộc trấn áp tàn phá nhiều làng và đô thị lớn của Palestine.{{sfn|Kimmerling|Migdal|2003|page=11}}
23 Đức Giê-hô-va phán rằng: Hai nước hiện ở trong bụng ngươi, và hai thứ dân sẽ do lòng ngươi mà ra; dân nầy mạnh hơn dân kia, và đứa lớn phải phục đứa nhỏ.
 
Năm 1840, Anh can thiệp và trao lại quyền kiểm soát Levant cho Ottoman để đổi lấy thêm các thoả ước.{{sfn|Krämer|2011|page=71}} Sự kiện [[Aqil Agha]] mất đánh dấu thách thức địa phương cuối cùng đối với tập quyền trung ương Ottoman tại Palestine,{{sfn|Yazbak|1998|page=3}} và bắt đầu từ thập niên 1860, Palestine tăng tốc trong phát triển kinh tế-xã hội do được hợp nhất với mô hình tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt là châu Âu. Những người hưởng lợi từ quá trình này là người Hồi giáo và Cơ Đốc giáo nói tiếng Ả Rập, họ nổi lên thành một tầng lớp mới trong giới tinh hoa Ả Rập.{{sfn|Gilbar|1986|page=188}} Đến cuối thế kỷ 19, diễn ra khởi đầu phong trào di dân phục quốc Do Thái và phục hưng ngôn ngữ-văn hoá Hebrew.{{sfn|Krämer|2011|page=120|ps=: "In 1914 about 12,000 Jewish farmers and fieldworkers lived in approximately forty Jewish settlements -- and to repeat it once again, they were by no means all Zionists. The dominant languages were still Yiddish, Russian, Polish, Rumanian, Hungarian, or German in the case of Ashkenazi immigrants from Europe, and Ladino (or "Judeo-Spanish") and Arabic in the case of Sephardic and Oriental Jews. Biblical Hebrew served as the sacred language, while modern Hebrew (Ivrit) remained for the time being the language of a politically committed minority that had devoted itself to a revival of "Hebrew culture."}} Trong [[chiến tranh thế giới thứ nhất]], Anh công khai ủng hộ phong trào này bằng [[Tuyên ngôn Balfour]] năm 1917.{{sfn|Krämer|2011|page=148}}
24 Đến ngày nàng phải sinh nở, nầy hai đứa sanh đôi trong bụng nàng ra.
 
===Anh uỷ trị và phân chia===
25 Đứa ra trước đỏ hồng, lông cùng mình như một áo tơi lông; đặt tên là Esau.
{{multiple image
|footer = Hộ chiếu Palestine và tiền xu Palestine.
|image1 = British Mandate Palestinian passport.jpg
|caption1 =
|width1 = 99
|image2 = Mill (British Mandate for Palestine currency, 1927).jpg
|caption2 =
|width2 = 150
}}
 
Người Anh bắt đầu tiến hành [[chiến dịch Sinai và Palestine]] trong năm 1915.{{sfn|Morris|2001|p=67}} Chiến tranh lan đến miền nam Palestine trong năm 1917, đến Gaza và Jerusalem vào cuối năm.{{sfn|Morris|2001|p=67}} Người Anh chiếm được Jerusalem trong tháng 12 năm 1917.{{sfn|Morris|2001|p=67-120}} Họ di chuyển đến thung lũng Jordan vào năm 1918 và một chiến dịch của Đồng Minh tại miền bắc Palestine dẫn đến thắng lợi tại Megiddo trong tháng 9.{{sfn|Morris|2001|p=67-120}}
26 Kế em nó lại ra sau, tay nắm lấy gót Esau; nên đặt tên là [[Jacob]]. Khi sanh hai đứa con này thì Isaac đã được sáu mươi tuổi."
 
Người Anh chính thức được trao quyền uỷ trị khu vực vào năm 1922.{{sfn|Segev|2001|p=270-294}} Người Palestine phi Do Thái khởi nghĩa vào năm 1920, 1927 và 1936.{{sfn|Segev|2001|p=1-13}} Năm 1947, sau [[chiến tranh thế giới thứ hai]] và [[Holocaust]], chính phủ Anh tuyên bố quyết định kết thúc uỷ trị, và Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc trong tháng 11 năm 1947 thông qua một nghị quyết đề xuất phân chia khu vực thành một nhà nước Ả Rập, một nhà nước Do Thái và chế độ quốc tế đặc biệt cho thành phố Jerusalem.{{sfn|Segev|2001|p=468-487}} Giới lãnh đạo Do Thái chấp thuận đề xuất, song Cao uỷ Ả Rập bác bỏ nó; một cuộc nội chiến bắt đầu ngay lập tức sau khi thông qua nghị quyết. Nhà nước Israel tuyên bố thành lập vào tháng 5 năm 1948.{{sfn|Segev|2001|p=487-521}}
Lời trên nói về hai dân tộc hai nước tức nhà nước Israel và Palestine ngày nay.
 
===Sau năm 1948 ===
Jacob sau được đổi tên là Israel tức nhà nước Israel ngày nay còn dân Palestine ngày nay họ thuộc chủng tộc của Esau, như vậy nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh ở Israel và Palestine còn gọi là cuộc chiến tranh của anh em song sinh không đội trời chung,
Trong [[chiến tranh Ả Rập-Israel 1948]], Israel chiếm lĩnh và sáp nhập thêm 26% lãnh thổ uỷ trị cũ, Jordan chiếm lĩnh khu vực [[Judea]] và [[Samaria]],{{sfn|Pappé|1994|p=119 "His (Abdallah) natural choice was the regions of Judea and Samaria..."}}{{sfn|Spencer C. Tucker, Priscilla Roberts|2008|p=248—249, 500, 522... "Transjordan, however, controlled large portions of Judea and Samaria, later known as the West Bank"}}{{sfn|Gerson|2012|p=93 "Trans-Jordan was also in control of all of Judea and Samaria (the West Bank)"}} đổi tên thành "[[Bờ Tây]]", trong khi Ai Cập chiếm lĩnh [[Dải Gaza]].{{sfn|Pappé|1994|p=102-135}}{{sfn|Khalidi|2007|p=12-36}} Sau [[Cuộc di cư Palestine, 1948|cuộc tản cư năm 1948]], còn gọi là al-Nakba, 700.000 người Palestine từng đào tị hoặc bị đuổi khỏi quê hương của mình không được phép quay về sau hội nghị Lausanne 1949.{{sfn|Pappé|1994|p=87-101 and 203-243}}
 
Trong [[chiến tranh Sáu ngày]] vào tháng 6 năm 1967, Israel chiếm phần còn lại của Lãnh thổ uỷ trị Palestine cũ từ tay Jordan và Ai Cập, và bắt đầu chính sách lập các khu định cư Do Thái trên các lãnh thổ này. Từ năm 1987 đến năm 1993, diễn ra đại khởi nghĩa lần thứ nhất của người Palestine chống Israel, trong đó có tuyên ngôn Nhà nước Palestine vào năm 1988 và kết thúc với Hoà ước Oslo 1993 Oslo và thành lập [[Chính quyền Dân tộc Palestine]].
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
{{sơ khai}}
{{thể loại Commons|Maps of the history of the Middle East}}
 
Năm 2000, đại khởi nghĩa lần thứ nhì bắt đầu, và Israel cho xây dựng một hàng rào phân cách. Năm 2005, Israel rút toàn bộ dân định cư và hiện diện quân sự khỏi Dải Gaza, song duy trì kiểm soát quân sự trên nhiều phương diện của lãnh thổ bao gồm biên giới, hàng không và bờ biển. Việc Israel duy trì chiếm đóng quân sự Dải Gaza, Bờ Tây và Đông Jerusalem là cuộc chiếm đóng quân sự lâu nhất trong lịch sử hiện đại.
[[Thể loại:Israel và Do Thái]]
[[Thể loại:Palestine| ]]
[[Thể loại:Vùng phân chia]]
[[Thể loại:Levant]]
[[Thể loại:Trăng lưỡi liềm Màu mỡ]]
[[Thể loại:Tây Á]]
[[Thể loại:Phía nam Levant]]
 
Trong tháng 11 năm 2012, vị thế của phái đoàn Palestine tại Liên Hiệp Quốc được nâng cấp thành nhà nước quan sát viên phi thành viên với danh nghĩa [[Nhà nước Palestine]].<ref>{{cite web|title=General Assembly Votes Overwhelmingly to Accord Palestine ‘Non-Member Observer State’ Status in United Nations|date=2012|url=http://www.un.org/press/en/2012/ga11317.doc.htm|publisher=United Nations}}</ref>
[[he:ארץ ישראל]]
 
==Ranh giới==
[[File:Satellite image of Israel.jpg|thumb|150px|Hình ảnh vệ tinh khu vực Palestine, 2003.]]
 
===Cổ trung đại===
Ranh giới của Palestine thay đổi trong suót lịch sử. Thung lũng Đứt gãy Jordan (gồm wadi Arabah, [[biển Chết]] và [[sông Jordan]]) có thời gian tạo thành biên giới chính trị và hành chính, thậm chí là trong các đế quốc kiểm soát liên lãnh thổ.<ref name="Aharoni1979">{{cite book|author=Yohanan Aharoni|title=The Land of the Bible: A Historical Geography|url=https://books.google.com/books?id=AMtoyNxWw0UC|date=1 January 1979|publisher=Westminster John Knox Press|isbn=978-0-664-24266-4|quote=The desert served as an eastern boundary in times when Transjordan was occupied. But when Transjordan became an unsettled region, a pasturage for desert nomads, then the Jordan Valley and the Dead Sea formed the natural eastern boundary of Western Palestine.|page=64}}</ref> Tại thời điểm khác, chẳng hạn trong các giai đoạn nhất định thời [[Vương quốc Hasmoneus|Hasmoneus]] và [[Vương quốc Jerusalem|Thập tự quân]], cũng như thời kinh thánh, lãnh thổ hai bên bờ sông tạo thành bộ phận của một đơn vị hành chính. Trong thời kỳ đế quốc Ả Rập, bộ phận của miền nam Liban và các khu vực cao nguyên miền bắc của Palestine và Jordan được cai trị với tên gọi ''[[Jund al-Urdunn|Jund al-Urdun]]'', trong khi phần miền nam của Palestine và Jordan tạo thành bộ phận của ''[[Jund Dimashq]]''- trong thế kỷ 9 gắn với đơn vị hành chính ''[[Jund Filastin]]''.{{sfn|Salibi|1993|p=17-18}}
 
Ranh giới khu vực và tính chất dân tộc của cư dân của Palaestina được sử gia Hy Lạp thế kỷ 5 TCN [[Herodotus]] nói đến có thay đổi theo ngữ cảnh. Đôi khi, ông sử dụng nó để chỉ duyên hải phía bắc [[núi Carmel]]. Khi khác là để phân biệt người Syria tại Palestine với người Phoenicia, ông quy vùng đất của họ trải dài khắp duyên hải từ Phoenicia đến Ai Cập.{{sfn|Herodotus|1858|p=Bk vii, Ch 89}} [[Gaius Plinius Secundus|Pliny]] mô tả một khu vực của Syria "từng gọi là ''Palaestina''" trong số các khu vực tại miền đông Địa Trung Hải.<ref>[[Pliny the Elder|Pliny]], ''[[Natural History (Pliny)|Natural History]]'' V.66 and 68.</ref>
 
Từ thời kỳ Đông La Mã, ranh giới ''Palaestina'' thuộc Đông La Mã là khu vực nằm giữa sông Jordan và Địa Trung Hải. Thời Ả Rập, ''Filastin'' (hay ''Jund Filastin'') được sử dụng về hành chính để chỉ khu vực từng là ''Palaestina Secunda'' (gồm [[Judaea và Samaria]]) thuộc Đông La Mã, còn ''Palaestina Prima'' (gồm [[Galilee]]) được đổi tên thành ''Urdunn'' ("Jordan" hay ''Jund al-Urdunn'').{{sfn|Sharon|1988|p=4}}
 
===Thời hiện đại ===
Các nguồn trong thế kỷ 19 nói đến Palestine với ý là khu vực kéo dài từ biển đến tuyến lữ hành, có thể là tuyến Hejaz-Damas về phía đông thung lũng Jordan.{{sfn|Biger|2004|p=19-20}} Cũng có nguồn cho là nó kéo dài từ biển đến hoang mạc.{{sfn|Biger|2004|p=19-20}} Trước khi Đồng Minh chiến thắng trong chiến tranh thế giới thứ nhất và phân chia đế quốc Ottoman, hầu hết khu vực miền bắc của Jordan ngày nay là bộ phận của tỉnh Damascus ([[Syria]]), còn phần phía nam của Jordan ngày nay là bộ phận của tỉnh Hejaz.{{sfn|Biger|2004|p=13}} Khu vực trở thành Lãnh thổ uỷ trị Palestine vào cuối thời Ottoman bị phân chia giữa tỉnh Beirut ([[Liban]]) và huyện Jerusalem.<ref name=Risalesi/> Tổ chức Phục quốc Do Thái đưa ra định nghĩa về ranh giới của Palestine trong một phát biểu trước Hội nghị hoà bình Paris năm 1919.{{sfn|Tessler|1994|p=163}}{{sfn|Biger|2004|p=41-80}}
 
Anh cai quản Lãnh thổ uỷ trị Palestine sau chiến tranh thế giới thứ nhất, họ cam kết lập một quê hương cho người Do Thái. Định nghĩa hiện đại về khu vực tuân theo ranh giới của thực tế này, vốn được người Anh điều chỉnh tại phía bắc và đông vào năm 1920-23 (bao gồm bị vong lục Ngoại Jordan) và Thoả thuận Paulet–Newcombe,{{sfn|Biger|2004|p=133, 159}} và phía nam sau thoả thuận biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Ai Cập năm 1906.{{sfn|Biger|2004|p=80}}{{sfn|Kliot|1995|p=9}}
 
===Sử dụng hiện tại===
Khu vực Palestine được dùng để định danh cho người Palestine và văn hoá Palestine, chúng đều được định nghĩa liên quan đến toàn bộ khu vực lịch sử, thường là trong biên giới Lãnh thổ uỷ trị Palestine. Điều khoản Dân tộc Palestine 1968 mô tả Palestine là "quê hương của người Palestine Ả Rập", với "biên giới có từ thời uỷ trị thuộc Anh".{{sfn|Said|Hitchens|2001|p=199}}
 
Tuy nhiên, kể từ Tuyên ngôn Độc lập Palestine 1988, thuật ngữ [[Nhà nước Palestine]] chỉ đề cập đến Bờ Tây và Dải Gaza. Sự không nhất quán này được Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas mô tả là một nhượng bộ: "... chúng tôi chấp thuận thành lập Nhà nước Palestine chỉ trên 22% lãnh thổ Palestine lịch sử - trên toàn bộ Lãnh thổ Palestine bị Israel chiếm cứ vào năm 1967."<ref>{{cite web|url=http://www.haaretz.com/news/diplomacy-defense/full-transcript-of-abbas-speech-at-un-general-assembly-1.386385|title=Full transcript of Abbas speech at UN General Assembly|date=23 September 2011|work=Haaretz.com}}</ref>
 
Thuật ngữ ''Palestine'' đôi khi cũng được sử dụng để chỉ bộ phận của các lãnh thổ Palestine hiện nằm dưới quyền cai quản hành chính của [[Chính quyền Dân tộc Palestine]], một thực thể bán chính phủ cai quản bộ phận của Nhà nước Palestine theo các điều khoản trong Hiệp định Oslo.
 
==Nhân khẩu==
 
===Nhân khẩu ban đầu===
{| class="wikitable" style="text-align:right; margin-left:60px; float:right"
|-
! Năm
! Người Do Thái
! Người Cơ Đốc
! Người Hồi giáo
|-
| Nửa đầu thế kỷ 1
| Đa số
| –
| –
|-
| thế kỷ 5
| Thiểu số
| Đa số
| –
|-
| Cuối thế kỷ 12
| Thiểu số
| Thiểu số
| Đa số
|-
| Thế kỷ 14 trước [[Cái chết Đen]]
| Thiểu số
| Thiểu số
| Đa số
|-
| Thế kỷ 14 sau Cái chết Đen
| Thiểu số
| Thiểu số
| Đa số
|- class="sortbottom"
| colspan="7" span style="font-size:70%; text-align:left;"|Bàng dân số lịch sử soạn theo [[Sergio DellaPergola]].{{sfn|DellaPergola|2001|p=5}}.
|}
Ước tính dân số Palestine thời cổ đại dựa theo hai phương pháp: thống kê và tác phẩm đương thời, và phương pháp khoa học dựa trên khai quật và các phương pháp thống kê xét đến số lượng khu định cư tại một thời điểm cụ thể, diện tích của mỗi khu định cư, yếu tố mật độ của mỗi khu định cư.
 
Theo các nhà khảo cổ học Israel Magen Broshi và Yigal Shiloh, cư dân Palestine cổ đại không vượt quá một triệu.{{sfn|Broshi|1979|p=7|ps=: "...&nbsp;the population of Palestine in antiquity did not exceed a million persons. It can also be shown, moreover, that this was more or less the size of the population in the peak period—the late [[Byzantine]] period, around AD 600"}}{{sfn|Shiloh|1980|p=33|ps=: "...&nbsp;the population of the country in the Roman-Byzantine period greatly exceeded that in the Iron Age... If we accept Broshi's population estimates, which appear to be confirmed by the results of recent research, it follows that the estimates for the population during the Iron Age must be set at a lower figure."}} Đến năm 300, Cơ Đốc giáo phát triển đáng kể đến mức người Do Thái chỉ chiếm một phần tư dân số.{{sfn|Krämer|2011|page=15|quote= "By A.D. 300, Jews made up a mere quarter of the total population of the province of Syria Palaestina"}}
 
Đến giữa thế kỷ đầu tiên người Ottoman cai trị, tức năm 1550, [[Bernard Lewis]] trong một nghiên cứu sổ sách của Ottoman thời kỳ đầu cai trị Palestine tường thuật:{{sfn|Lewis|1954|p=469-501}} Tổng dân số vào khoảng ba trăm nghìn, từ một phần 5 đến một phần tư sống trong sáu thị trấn [[Jerusalem]], [[thành phố Gaza|Gaza]], [[Safed]], [[Nablus]], [[Ramla|Ramle]], và [[Hebron]]. Những người gòn lại chủ yếu là nông dân và sống trong các làng với quy mô khác nhau. Cây lương thực chính của họ là lúa mì và lúa mạch, bổ sung với đậu, ô liu, rau quả. Trong và xung quanh các thị trấn có số lượng đáng kể vườn nho, cây ăn quả và rau.
 
</blockquote>
{| class="wikitable" style="text-align:right; margin-left:60px; float:right"
|-
! Năm
! Người Do Thái
! Người Cơ Đốc giáo
! Người Hồi giáo
! Tổng (nghìn)
|-
| 1533–1539
| 5
| 6
| 145
| 157
|-
| 1690–1691
| 2
| 11
| 219
| 232
|-
| 1800
| 7
| 22
| 246
| 275
|-
| 1890
| 43
| 57
| 432
| 532
|-
| 1914
| 94
| 70
| 525
| 689
|-
| 1922
| 84
| 71
| 589
| 752
|-
| 1931
| 175
| 89
| 760
| 1.033
|-
| 1947
| 630
| 143
| 1.181
| 1.970
|- class="sortbottom"
| colspan="7" span style="font-size:70%; text-align:left;"|Bảng dân số lịch sử soạn theo [[Sergio DellaPergola]].{{sfn|DellaPergola|2001|p=5}}
|}
Theo Alexander Scholch, dân số Palestine vào năm 1850 là khoảng 350.000 người, 30% trong số đó sống tại 13 thị trấn; khoảng 85% là người Hồi giáo, 11% là người Cơ Đốc giáo và 4% là người Do Thái giáo.{{sfn|Scholch|1985|p=503}}
 
Theo số liệu thống kê của Ottoman do Justin McCarthy nghiên cứu, dân số Palestine vào đầu thế kỷ 19 là 350.000, năm 1860 đạt 411.000 và đến năm 1900 đạt khoảng 600.000 trong đó 94% là người Ả Rập.{{sfn|McCarthy|1990|p=26}} Năm 1914, Palestine có dân số đạt 657.000 người Ả Rập Hồi giáo, 81.000 người Ả Rập Cơ Đốc giáo, và 59.000 người Do Thái.{{sfn|McCarthy|1990|p=30}} McCarthy ước tính cư dân phi Do Thái tại Palestine là 452.789 vào năm 1882; 737.389 vào năm 1914; 725.507 vào năm 1922; 880.746 vào năm 1931; và 1.339.763 vào năm 1946.{{sfn|McCarthy|1990|p=37–38}}
 
Năm 1920, báo cáo của Hội Quốc Liên mô tả 700.000 người sống tại Palestine như sau:<ref>Kirk, 2011, p.46</ref> Trong đó, 235.000 người sống trong các đô thị lớn, 465.000 trong các đô thị nhỏ và làng mạc. Bốn phần năm tổng dân số là người Hồi giáo. Một phần nhỏ trong số đó là người Ả Rập Bedouin; phần còn lại mặc dù nói tiếng Ả Rập và được gọi là người Ả Rập song phần lớn là hỗn chủng. Khoảng 77.000 cư dân là người Cơ Đốc giáo, đại đa số thuộc Giáo hội Chính thống, và nói tiếng Ả Rập. Số lượng người Do Thái là 76.000, hầu như toàn bộ đến Palestine trong 40 năm trước đó. Trước năm 1850, tại đây chủ có một nhóm nhỏ người Do Thái.
 
Theo cơ quan thống kê của Israel, tính đến năm 2015, tổng dân số Israel là 8,5 triệu, trong đó 75% là người Do Thái, 21% là người Ả Rập.<ref>{{cite web |url=http://www.cbs.gov.il/reader/shnaton/templ_shnaton_e.html?num_tab=st02_01&CYear=2016 |title=Population, by Population Group |date=2016 |publisher=Israel Central Bureau of Statistics |access-date=4 September 2016}}</ref> Trong cộng đồng Do Thái, 76% sinh tại Israel; phần còn lại là những người nhập cư với 16% đến từ châu Âu, Liên Xô cũ và châu Mỹ, và 8% đến từ châu Á và châu Phi.<ref>{{cite web |url=http://www.cbs.gov.il/reader/shnaton/templ_shnaton_e.html?num_tab=st02_09&CYear=2016 |title=Jews, by Continent of Origin, Continent of Birth & Period of Immigration |date=2016 |publisher=Israel Central Bureau of Statistics |access-date=4 September 2016}}</ref> Theo cơ quan thống kê của Palestine ước tính, vào năm 2015 dân số Bờ Tây là khoảng 2,9 triệu và dân số Dải Gaza là 1,8 triệu.<ref>{{cite web |url=http://www.pcbs.gov.ps/Portals/_Rainbow/Documents/gover_e.htm |title=Estimated Population in the Palestinian Territory Mid-Year by Governorate, 1997-2016 |date=2016 |publisher=Palestinian Central Bureau of Statistics |access-date=4 September 2016}}</ref> Dân số Gaza dự tính tăng lên 2,1 triệu vào năm 2020, mật độ là 5.800 người/km².{{sfn|UN News Centre|2012}} Cơ quan thống kê Israel và Palestine đều đưa cư dân Ả Rập tại Đông Jerusalem vào báo cáo của họ.<ref>{{cite news |last=Mezzofiore |first=Gianluca |date=2 January 2015 |title=Will Palestinians outnumber Israeli Jews by 2016? |url=http://www.ibtimes.co.uk/will-palestinians-outnumber-israeli-jews-by-2016-1481628 |website=International Business Times |access-date=18 May 2016}}</ref> Theo các ước tính này tổng dân số khu vực Palestine, gồm Israel và các lãnh thổ Palestine, là khoảng 12,8 triệu.
 
==Tham khảo==
{{Reflist|30em}}
 
==Thư mục==
{{Commons category|Maps of the history of the Middle East}}
{{Wikisource|Palestine}}
{{Wikiquote}}
*{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=yqk3XE196GsC&pg=PA33 |title=The Legal Foundation and Borders of Israel Under International Law|first=Howard|last=Grief |publisher= Mazo Publishers |date=2008 |accessdate=17 August 2012|ref=harv|isbn=9789657344521}}
* {{cite book|url=https://books.google.com/books?id=5cSAlLBZKaAC|title=The history of ancient Palestine|first=Gösta Werner|last=Ahlström|publisher=[[Fortress Press]]|date=1993|isbn=978-0-8006-2770-6|ref=harv}}
* {{cite book|last=Krämer|first=Gudrun|date=2011|title=A History of Palestine: From the Ottoman Conquest to the Founding of the State of Israel|publisher=Princeton University Press|isbn= 9780691150079 |ref=harv|url=https://books.google.com/books?id=tWrW_CKODdQC}}
* {{cite book|first=Morton|last=Smith|authorlink= Morton Smith|url=https://books.google.co.uk/books?id=MA-4VX5gWS4C&pg=PA210|chapter=The Gentiles in Judaism|title=Cambridge History of Judaism|volume=3| page=210 |publisher=CUP |date= 1999 |accessdate=16 August 2011|ref=harv|isbn=9780521243773}}
* {{cite book|first=Moshe|last=Gil|authorlink=Moshe Gil|date=1997|title=A History of Palestine, 634–1099|publisher=Cambridge University Press|ref=harv|url=https://books.google.com/books?id=M0wUKoMJeccC|isbn=9780521599849}}
* {{cite book|last=Avni|first=Gideon|date=2014|url=https://books.google.com/books?id=ZLucAgAAQBAJ&pg=PA301|title=The Byzantine-Islamic Transition in Palestine: An Archaeological Approach''|publisher=Oxford University Press|ref=harv|isbn=9780199684335}}
* {{cite book|last=Flusin|first=Bernard|date=2011|chapter=Palestinia Hagiography (Fourth-Eighth Centuries)|editor=Stephanos Efthymiadis|url=https://books.google.com/books?id=_MQEQOWFrAMC&pg=PA215|title=The Ashgate Research Companion to Byzantine Hagiography|publisher=Ashgate Publishing|volume=1|ref=harv|isbn=9780754650331}}
* Walmsley, Alan (2000), 'Production, exchange and regional trade in the Islamic Wast Mediterranean: old structures, new systems?, in Inge Lyse Hansen, Chris Wickham (eds.) ''The Long Eighth Century:Production, Distribution and Demand'', BRILL
* {{cite book|title=The Cambridge History of Egypt, Volume 2|editor1=Martin W. Daly|editor2=Carl F. Petry|publisher=Cambridge University Press|date=1998|isbn=9780521471374|chapter=Autonomous Egypt from Ibn Tulun to Kafur 868-969|first=Thierry|last=Bianquis|url=https://books.google.co.uk/books?id=Wk4X_d1sTjYC&pg=PA86|ref=harv|pages=86–119}}
* {{cite book|last=Setton|first=Kenneth ed.|title=A History of the Crusades|date=1969|publisher=University of Wisconsin Press|ref=harv}} In six volumes: [http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/History/History-idx?id=History.CrusOne ''The first hundred years''] (2nd ed. 1969); [http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/History/History-idx?type=header&id=History.CrusTwo ''The later Crusades, 1189–1311''] (1969); [http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/History/History-idx?type=header&id=History.CrusThree ''The fourteenth and fifteenth centuries''] (1975); [http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/History/History-idx?type=header&id=History.CrusFour ''The art and architecture of the crusader states''] (1977); [http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/History/History-idx?type=header&id=History.CrusFive ''The impact of the Crusades on the Near East''] (1985); [http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/History/History-idx?type=header&id=History.CrusSix ''The impact of the Crusades on Europe''] (1989)
* {{citation |title=An Ottoman century: the district of Jerusalem in the 1600s|last=Zeevi |first=Dror |year=1996 |publisher=SUNY Press|isbn=0-7914-2915-6|ref=harv}}
* {{cite book|first=Thomas|last=Phillipp|title=Acre: The Rise and Fall of a Palestinian City, 1730-1831|url=https://books.google.com/books?id=95I5QVdp4_gC&pg=PA242&dq=Zahir+Umar&hl=en&sa=X&ved=0CCIQ6AEwAWoVChMIz57Ey72IxgIVxg-sCh1vFgAI#v=onepage&q=Zahir%20Umar&f=false|publisher=Columbia University Press|year=2013|isbn=9780231506038|ref=harv}}
* {{cite book|last=Joudah|first=Ahmad Hasan|url=https://books.google.com/books?ei=I5aMVdKkDJPagwTqgoSgBg&id=zQAdAAAAMAAJ&dq=Darwish+Pasha+Sayda+1771&focus=searchwithinvolume&q=dayr+hanna|title=Revolt in Palestine in the Eighteenth Century: The Era of Shaykh Zahir Al-ʻUmar|year=1987|publisher=Kingston Press|isbn=9780940670112|ref=harv}}
* {{cite book|title=Damascus: A History|first1=Ross|last1=Burns|publisher=Routledge|year=2005|url=https://books.google.com/?id=1_bQTrpf62cC&dq=damascus|isbn=0-415-27105-3|location=London|ref=harv}}.
* Silverburg, Sanford R. (2009), 'Diplomatic Recognition of States ''in statu nascendi'':The Case of Palestine,' in Sanford R. Silverburg (ed.), ''Palestine and International Law: Essays on Politics and Economics'', McFarland
* {{cite book|last=Abu-Manneh|first=Butrus|editor=Ilan Pappé|title=The Israel/Palestine Question|url=https://books.google.com/books?id=OjuKhNEmFvoC|accessdate=2013-06-28|year=1999|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-16948-6|chapter=The Rise of the Sanjak of Jerusalem in the Late Nineteenth Century|ref=harv}}
* {{cite book|first1=Baruch |last1=Kimmerling | authorlink1=Baruch_Kimmerling |first2=Joel S. |last2=Migdal | authorlink2=Joel_S._Migdal |title=The Palestinian People: A History |url=https://books.google.com/books?id=6NRYEr8FR1IC&dq=Hebron+Ibrahim+August+1834&source=gbs_navlinks_s |publisher=Harvard University Press |year=2003 |isbn= 9780674011298 |ref=harv}}
*{{cite book |last= Yazbak |first=Mahmoud |authorlink=Mahmoud Yazbak |title=Haifa in the Late Ottoman Period, A Muslim Town in Transition, 1864–1914 |url= https://books.google.com/books?id=DPseCvbPsKsC |publisher=Brill Academic Pub |year=1998 |isbn=90-04-11051-8|ref=harv}}
* {{cite book|last=Gilbar|first=Gar G.|date=1986|url=https://books.google.it/books?id=XgRDT9wMUhYC&pg=PA188|chapter=The Growing Economic Involvement of Palestine with the West, 1865–1914|editor=David Kushner (ed.) |title=Palestine in the Late Ottoman Period: political, social and economic transformation|publisher=Brill Academic Publishers|pages=188–210|isbn=90-04-07792-8|ref=harv}}
* {{cite book|last1=Morris |first1=Benny |authorlink1=Benny Morris |title=Righteous Victims: A History of the Zionist–Arab Conflict, 1881–1999 |url=https://books.google.com/books?id=ZawVAQAACAAJ |accessdate=2 May 2009 |year=2001 |origyear=1999 |publisher=[[Alfred A. Knopf]] |location=New York |isbn=978-0-679-74475-7 |ref=CITEREFMorris2001}}
* {{cite book|last1=Segev |first1=Tom |authorlink=Tom Segev |others=Trans. Haim Watzman |title=One Palestine, Complete: Jews and Arabs Under the British Mandate |url=https://books.google.com/books?id=XvT8CWv2DakC |accessdate=2 May 2009 |year=2001 |origyear=Original in 2000 |publisher=[[Henry Holt and Company]] |location=London |isbn=978-0-8050-6587-9 |chapter=Nebi Musa, 1920 |chapterurl=https://books.google.com/books?id=XvT8CWv2DakC&pg=PA127 |ref=harv}}
* {{cite book|last1=Pappé |first1=Ilan |authorlink1=Ilan Pappé |title=The Making of the Arab–Israeli Conflict, 1947–1951 |url=https://books.google.com/books?id=zAJZCKAwtPMC |accessdate=2 May 2009 |date=15 August 1994 |publisher=[[I.B.Tauris]] |isbn=978-1-85043-819-9 |chapter=Introduction |chapterurl=https://books.google.com/books?id=zAJZCKAwtPMC&pg=PR5&cad=0_1#PPA1,M1 |ref=harv}}
* {{cite book|editor1=[[Spencer C. Tucker]]|editor2=Priscilla Roberts|title=The Encyclopedia of the Arab-Israeli Conflict: A Political, Social, and Military History|authorlink=|url=https://books.google.co.il/books?id=YAd8efHdVzIC|accessdate=30 April 2015|year=2008|publisher=ABC-CLIO|pages=1553|isbn=1851098429|ref=harv}}
* {{cite book|first=Allan|last=Gerson|authorlink=|date=2012|title=Israel, the West Bank and International Law|publisher=Routledge|url=https://books.google.co.il/books?id=nyl9BoCABEsC|pages=285|isbn=0714630918|ref=harv}}
* {{cite book|last1=Khalidi |first1=Rashid |authorlink1=Rashid Khalidi |editor1=Eugene L. Rogan|editor2=Avi Shlaim |title=The War for Palestine: Rewriting the History of 1948 |url=https://books.google.com/books?id=h3EOJGiBBpQC |accessdate=2 May 2009 |edition=2nd |year=2007 |origyear=1st ed. 2001 |publisher=[[Cambridge University Press]] |isbn=978-0-521-69934-1 |chapter=The Palestinians and 1948: the underlying causes of failure |chapterurl=https://books.google.com/books?id=h3EOJGiBBpQC&pg=PR5&cad=0_1#PPA12,M1 |ref=harv}}
* {{cite book|title=''The Modern History of Jordan''|first=Kamal Suleiman|last=Salibi|publisher=I.B.Tauris |year=1993|pages=17–18|isbn=1-86064-331-0|ref=harv}}
* {{cite book|last=Herodotus|authorlink=Herodotus|editor=[[George Rawlinson]]|date=1858|url=http://classics.mit.edu/Herodotus/history.html|title=The Histories, full text of all books (Book I to Book IX)|ref=harv}}
*{{Cite book|url=https://books.google.com/?id=Ec4UAAAAIAAJ&pg=PP15&dq=arabic+filastin+philistines&q=arabic%20filastin%20philistines|title=The Holy Land in History and Thought: papers submitted to the International Conference on the Relations between the Holy Land and the World Outside It, Johannesburg, 1986|first1=Moshe|last1=Sharon|publisher=Brill Archive|year=1988|isbn=9789004088559|ref=harv}}
* {{cite book|last=Tessler|first=Mark|year=1994|url=https://books.google.com/books?id=3kbU4BIAcrQC&lpg=PP1&pg=PA163|title=A History of the Israeli-Palestinian Conflict|ref=harv|isbn=0253208734}}
* {{citation|last=Kliot|first=Nurit|url=https://www.dur.ac.uk/ibru/publications/download/?id=207|title=The Evolution of the Egypt-Israel Boundary: From Colonial Foundations to Peaceful Borders|journal=International Boundaries Research Unit|volume=1|issue=8|date=1995|isbn=1-897643-17-9}}
* {{cite book|first1=Edward|last1=Said|authorlink1=Edward Said|last2=Hitchens|first2=Christopher|date=2001|title=Blaming the Victims: spurious scholarship and the Palestinian Question|publisher=Verso|isbn=1-85984-340-9|ref=harv}}
* {{citation|authorlink=Sergio DellaPergola|last=DellaPergola|first=Sergio|date=2001|url=http://archive.iussp.org/Brazil2001/s60/S64_02_dellapergola.pdf|title=Demography in Israel/Palestine: Trends, Prospects, Policy Implications|journal=IUSSP XXIVth General Population Conference in Salvador de Bahia, Brazil, 18–24 August 2001|ref=harv}}
* {{cite journal|first=Magen|last=Broshi|title=The Population of Western Palestine in the Roman-Byzantine Period|journal=Bulletin of the American Schools of Oriental Research|issue=236|date=1979|ref=harv}}
* {{cite journal|first=Yigal|last=Shiloh|title=The Population of Iron Age Palestine in the Light of a Sample Analysis of Urban Plans, Areas, and Population Density|journal=Bulletin of the American Schools of Oriental Research|issue=239|date=1980|ref=harv}}
* {{cite journal|first=Bernard|last=Lewis|title=Studies in the Ottoman Archives—I|journal=Bulletin of the School of Oriental and African Studies|publisher=University of London|volume=16|issue=3|pages= 469–501|date=1954|ref=harv|doi=10.1017/s0041977x00086808}}
* {{cite book|last=Scholch|first=Alexander|date=1985|title=The Demographic Development of Palestine 1850–1882|journal=International Journal of Middle East Studies|volume=XII|issue=4|pages=485–505|jstor= 00207438|ref=harv}}
* {{cite book|last=McCarthy|first=Justin|date=1990|title=The Population of Palestine|publisher=Columbia University Press|isbn=0-231-07110-8|ref=harv}}
* Kirk, J Andrew (2011), [https://books.google.co.uk/books?id=ckEzKBFqQPQC&pg=PA46 Civilisations in Conflict?: Islam, the West and Christian Faith], OCMS, ISBN 9781870345873
* {{cite web|author=UN News Centre|title=Lack of sufficient services in Gaza could get worse without urgent action, UN warns|url=http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=42751#.UP35DaF4YZc|publisher=UN Publications|accessdate=22 January 2013|date=2012|ref=harv}}
* Brown, Daniel W. (2011), ''A New Introduction to Islam'', Wiley-Blackwell, 2nd.ed.
* Ben-Sasson, Haim Hillel (1976), [https://books.google.com/books?id=2kSovzudhFUC&pg=PA226 ''A History of the Jewish People''], Harvard University Press
* Finkelstein, Israel, and Silberman, Neil Asher, ''The Bible Unearthed : Archaeology's New Vision of Ancient Israel and the Origin of Its Sacred Texts'', Simon & Schuster, 2002. ISBN 0-684-86912-8
 
{{coord|31.6253|N|35.1453|E|source:wikidata|display=title}}
{{Authority control}}
 
[[Thể loại:Palestine]]
[[Thể loại:Vùng phân chia]]
[[Thể loại:Địa lý Tây Á]]
[[Thể loại:Địa lý Trung Đông]]