Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
Các phương ngữ Nùng và tất cả các ngôn ngữ trong ngữ chi Tai như: Lào, Shan, Lự, Thái Đen, Ahom, Làn Nà, Thái Lan, Bố Y, Tráng đều phát triển từ cùng một tổ tiên chung gọi là Tai Nguyên Thủy (Proto-Tai). Tai Nguyên Thủy được phục nguyên bởi Lý Phương Quế năm 1977 và Pittayawat Pittayaporn năm 2009.
 
[[Tập tin:Kra-Tai-Migration1.png|350px|thumb|right|Hướng di cư của Tai-Kadai theo James R. Chamberlain (2016). Từ [[Sở (nước)|vương quốc Chu (Sở)]], Be-Tai di cư ra vùng ven biển Chiết Giang và thành lập [[Việt (nước)|vương quốc Yue]]. Sau khi [[Việt (nước)|Yue]] diệt vong, Be-Tai di cư dọc bờ biển nam Trung Hoa về phía nam hình thành nên các nhóm Luo Yue (Lạc Việt) và Xi Ou (Tây Âu) tại Quảng Tây, Quý Châu và miền bắc Việt namNam ngày nay.]]
Vào năm 2000, một nghiên cứu do John Hartmann, Jerold A. Edmondson, Jingfang Li và những người khác thực hiện, kết hợp giữ ngôn ngữ học và hệ thống thông tin địa lý (GIS), cho rằng Tai Nguyên Thủy có nguồn gốc từ vùng ranh rới Quảng Tây—Quý Châu ngày nay và kỹ thuật tưới tiêu trong canh tác lúa nước sử dụng müang<sup>A1</sup> (mương) và fai<sup>A1</sup> (đập) đã tương đối phát triển vào thời đại của Tai Nguyên Thủy, khoảng 2000 năm trước hoặc xa hơn và kỹ thuật này bắt nguồn từ vùng ranh giới Quảng Tây—Quý Châu ngày nay chứ không phải Vân Nam hay trung lưu sông Trường Giang.<ref name="Hartmann">[http://www.niu.edu/landform/papers/JGIS_Tai_Origin.pdf Luo, Wei; Hartmann, John; Li, Jinfang; Sysamouth, Vinya (December 2000). GIS Mapping and Analysis of Tai Linguistic and Settlement Patterns in Southern China]. Geographic Information Sciences (DeKalb: Northern Illinois University) 6 (2): 129–136</ref><ref name=RachelHauser>[http://earthobservatory.nasa.gov/Features/TaiLanguage/ Rachel Hauser (ngày 28 tháng 3 năm 2002). Tais that Bind]". Socioeconomic Data and Applications Center DAAC.</ref> Do đó người Tai có khuynh hướng tập trung sinh sống ở các vùng đất thấp gần nguồn nước để trồng lúa nước. Tuy nhiên, James R. Chamberlain (2016) đưa ra các bằng chứng chứng minh rằng Tai Nguyên Thủy có nguồn gốc ven biển và di cư dọc bờ biển nam Trung Hoa tới vùng Quý Châu, Quảng Tây và miền bắc Việt Nam ngày nay từ [[Việt (nước)|vương quốc Yue]] tại [[Chiết Giang]] (Trung Quốc), nơi họ nói Be-Tai Nguyên Thủy (proto-Be-Tai), một dạng ngôn ngữ tồn tại trước Tai Nguyên Thủy.<ref name="fgA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 28-71.</ref> Pittayawat Pittayaporn (2014), dựa vào các lớp từ mượn Hán Cổ qua các thời kỳ khác nhau trong Tai Tây Nam Nguyên Thủy và các bằng chứng lịch sử khác, cho rằng thời gian Tai Tây Nam di cư vào vùng Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Myanmar) diễn ra vào khoảng TK 8–TK 10.<ref name="PittayawatPittayaporn">[http://www.manusya.journals.chula.ac.th/files/essay/Pittayawat%2047-68.pdf Pittayaporn, Pittayawat (2014). Layers of Chinese Loanwords in Proto-Southwestern Tai as Evidence for the Dating of the Spread of Southwestern Tai]. ''MANUSYA: Journal of Humanities,'' Special Issue No 20: 47-64.</ref>
 
Dòng 717:
|-
|}
*Nùng Dín, Nùng Giang, Nùng Lòi, Nùng Phản Slình, Nùng Inh, Nùng Cháo, Nùng An, Tày Hòa An, Tày Tràng Định, Tày Hoàng Su Phì: ''Vị trí tiếng Nùng Dín trong quan hệ với các phương ngữ Nùng và Tày ở Việt Nam (2004)'', tác Giảgiả: Lê Văn Trường, trang: 201-208.
*Tai Nguyên Thủy: ''The Phonology of Proto-Tai (2009)'', tác giả: Pittayawat Pittayaporn, trang: 323-361 [http://ecommons.cornell.edu/handle/1813/13855].
*Tai Ahom: thư viện SEAlang Library (Ahom) [http://sealang.net/ahom/].