Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học kinh viện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Laurentius de Voltolina 001.jpg|222px|phải|nhỏ|Một [[academy]] hồi [[thế kỷ XIV]].]]
'''Triết học kinh viện''' hoặc '''Triết học sĩ lâm'''<ref name="de Ridder-Symoens 1992, 47–55">de Ridder-Symoens 1992, pp. 47–55</ref> ({{lang-de|Scholastik từ σχολαστικός tiếng [[Hi Lạp cổ đại]] Scholasticus có nghĩa "nhàn rỗi", "cống hiến thời giờ nhàn rỗi của mình cho khoa học", Latinh hóa scholasticus "thuộc về trường học, đại học"}}) là tư duy khoa học và phương pháp lập luận mà đã mà chủ yếu được giảng dạy bởi các học giả của các trường đại học thời [[trung cổ]] ở [[châu Âu]] từ khoảng 1100-1700. Nó vừa là phương pháp vừa là một hệ thống hướng tới việc hòa trộn [[thần học Ki-tô giáo]] của các vị [[Giáo phụ]] với [[triết học Hy Lạp]] của [[Aristoteles|Aristotle]]. Triết học kinh viện phát triển khởi đầu từ các tu viện Kitô tới các đại học đầu tiên ở châu Âu.<ref>See Steven P. Marone, "Medieval philosophy in context" in A. S. McGrade, ed., ''The Cambridge Companion to Medieval Philosophy'' (Cambridge: Cambridge University Press, 2003). On the difference between scholastic and medieval monastic postures towards learning, see Jean Leclercq, ''The Love of Learning and the Desire for God'' (New York: Fordham University Press, 1970) esp. 89; 238ff.</ref> Các tổ chức đầu tiên ở phương Tây được coi là trường đại học được thành lập tại [[Ý]], [[Pháp]], [[Tây Ban Nha]] và [[Anh]] vào cuối thế kỷ 11 và 12 cho các nghiên cứu về [[Giáo dục các môn khai phóng]], [[pháp luật]], [[y học]], và [[thần học]],<ref name="de Ridder-Symoens 1992, 47–55">de Ridder-Symoens 1992, pp. 47–55</ref> như [[Schola Medica Salernitana]], trường Đại học Bologna, và Đại học Paris. Rất khó để xác định ngày mà tại đó chúng đã trở thành các trường đại học thực sự.
==Lịch sử==
Triết học sĩ lâm không đơn thuần là triết lý hay một môn thần học mà là phương pháp học tập, vì nó nhấn mạnh về lý luận [[biện chứng]] để mở rộng kiến thức bằng cách [[suy luận]] và giải quyết [[mâu thuẫn]]. Suy nghĩ kinh viện cũng được biết đến với phân tích khái niệm nghiêm ngặt và việc rút ra một cách cẩn thận các khác biệt. Trong lớp học và trong viết văn, nó thường có dạng rõ ràng của một cuộc tranh luận; một chủ đề được rút ra từ truyền thống được đề cập trong hình thức của một câu hỏi, những câu trả lời đối lập được đưa ra, một đề nghị phản lại được tranh luận và các lập luận đối ngược bị bác bỏ. Bởi vì sự nhấn mạnh vào phương pháp biện chứng nghiêm ngặt, triết học kinh viện cuối cùng đã được áp dụng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác.
Dòng 6:
Là một chương trình, triết học kinh viện bắt đầu như là một nỗ lực hài hòa trên phần của các nhà tư tưởng Kitô giáo trung đại, để hài hòa các cơ quan khác nhau của truyền thống riêng của họ, và để hòa giải thần học Kitô giáo với triết học cổ đại, đặc biệt là của Aristotle và cả của Tân Platon.<ref>Particularly through Pseudo-Dionysius, Augustine, and Boethius, and through the influence of Plotinus and Proclus on Muslim philosophers. In the case of Aquinas, for instance, see Jan Aertsen, "Aquinas' philosophy in its historical setting" in ''The Cambridge Companion to Aquinas'', ed. Norman Kretzmann and Eleonore Stump (Cambridge: Cambridge University Press, 1993). Jean Leclerq, ''The Love of Learning and the Desire for God'' (New York: Fordham University Press, 1970).</ref>
==Tư tưởng==
Một cách khái quát có thể hiểu triết học kinh viện như một kiểu triết học tôn giáo, được đặc trưng bởi sự lệ thuộc có tính nguyên tắc vào thần học, sự liên kết các tín điều với phương pháp của lý trí và sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề lôgíc, nhất là lôgíc hình thức. Triết học này hình thành trong quá trình chuẩn hóa tri thức, diễn ra từ thế kỷ IX, nhưng cội nguồn của nó là triết học Hy Lạp cổ đại hậu kỳ, gắn liền với tên tuổi của Procles, người tập hợp, phân loại, hệ thống hóa các bài giảng của Platon thành các vấn đề chuyên biệt, liên kết các kết luận lý tính với các tiền đề mang yếu tố thần bí, phi lý. Giáo phụ trung cổ cũng có thể quy về triết học kinh viện, bởi lẽ nó cũng liên kết nội dung triết học với tín điều Kytô giáo. Sự phân chia này cũng hoàn toàn không thống nhất, chẳng hạn V. V. Xôcôlốp xác định sự hình thành triết học kinh viện ngay từ thế kỷ VI, nghĩa là sau thời kỳ phát triển mạnh của tư tưởng các Giáo phụ Kytô giáo, mà điển hình là AugustinAugustinus (V. V. Xôcôlốp : Triết học Trungtrung cổđại. Nxb Đại học, Mátxcơva[[Moskva]], 1979, 97).
 
Thuật ngữ triết học Kinh viện có hai nghĩa:1) nghĩa trực tiếp là thứ triết học chính thống, dùng trong các trường học, theo một chương trình thống nhất từ trên xuống, lấy Kinh Thánh làm cơ sở thế giới quan; 2) những chân lý đã có sẵn trong Kinh thánh và các giáo điều thần học được triết lý hóa, đạt tới thứ tri thức uyên bác, chặt chẽ về lôgíc trình bày, nhưng mang tính tư biện, tính sách vở, xa rời thực tiễn cuộc sống, do đó phê bình tính chất kinh viện cũng có nghĩa là phê bình tính chất “thuần túy sách vở” của tri thức. “Triết học hầu như đã hoàn toàn bị đồng hóa với thần học tích cực; ngoài khuôn khổ ấy chỉ toàn là sai lầm và tà thuyết” (Lê Tôn Nghiêm : Lịch sử triết học Tây phương, quyển 2, Thời Thượng cổ và Trung cổ, Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên, Sài Gòn, 1975, tr. 588).
Dòng 74:
Dấu ấn Aristote thể hiện ở luận giải của Thomas về con người. Linh hồn, theo Thomas, là mô thức thực thể, thống nhất với thân xác, là cái mà nhờ nó trở nên sống động. Với sự thống nhất ấy con người là thực thể hoàn bị, đồng thời như sự tồn tại của linh hồn sau khi chết, tách khỏi thân xác, nó cũng là thực thể không hoàn bị. Trái với phái Platon mới, Thomas xem thân xác là sự bổ sung cho linh hồn, chứ không phải là xiềng xích của nó. Thomas cho rằng linh hồn phi vật thể được Thượng đế sáng tạo ra dành cho thân xác của từng cá thể và luôn đạt được sự hài hòa. Linh hồn không đánh mất tính cá thể ngay cả sau cái chết của thân xác. Đó là nhờ hành vi đặc biệt của Thượng đế lưu giữ tính cá thể của nó trong tồn tại phi vật thể. Biểu hiện cơ bản của đời sống là vận động và nhận thức. Thomas tiếp tục kế thừa quan điểm của Aristote về phân loại linh hồn ra thành linh hồn thực vật, linh hồn cảm tính và linh hồn lý tính, nhưng nhấn mạnh rằng hai hình thức ban đầu đặt trong sự chi phối, điều khiển của hình thức thứ ba, tức linh hồn lý trí. Quan điểm đạo đức, chính trị, xã hội của Tôma phù hợp với giáo lý chính thống Kytô – Thiên Chúa giáo.
==Danh nhân==
Các nhân vật chính của triết học kinh viện là [[Peter Abelard]], [[Albertus Magnus]], [[Duns Scotus]], [[William xứ Ockham]], [[Bonaventure]], và nổi bật hơn cả là [[Tommaso d'Aquino|Thomas Aquinas]] với [[Summa Theologiae]] - một hợp đề đầy tham vọng kết hợp triết học Hy Lạp và giáo lý Ki-tô giáo. Vào [[phục Hưng|thời Phục hưng]], các phương pháp suy diễn và ''[[tiên nghiệm]]'' của triết học kinh viện đã bị thay thế bởi [[lập luận quy nạp]] của khoa học hiện đại, trong khi cơ sở lý thuyết thần học chịu sự thách thức của [[chủ nghĩa nhân văn]].
==Tham khảo==
{{tham khảo|4}}
* Trueman, Carl R. and R. Scott Clark, ''jt. eds''. (1999). ''Protestant Scholasticism: Essays in Reassessment''. Carlisle, Eng.: Paternoster Press. ISBN 0-85364-853-0
* {{cite book |title=Philosophy in the Middle Ages |editor-last=Hyman |editor-first=J. |editor2=Walsh, J. J. |year=1973 |publisher=Hackett Publishing |location=Indianapolis |isbn=0-915144-05-0 |pages= }}
* {{cite book |title=Readings in Medieval Philosophy |editor-last=Schoedinger |editor-first=Andrew B. |year=1996 |publisher=Oxford University Press |location=New York |isbn=0-19-509293-7 |pages= }}
* {{cite book|title=Inleiding in de Gereformeerde Scholastiek|language=Dutch|trans_title=Introduction to Reformed Scholasticism|year=2011|publisher=Reformation Heritage Books|location=Grand Rapids, Michigan|isbn=978-1-60178-121-5|first1=Willem J. |last1=van Asselt |author1-link=Willem van Asselt |others=With contributions by T. Theo J. Pleizier, Pieter L. Rouwendal, and Maarten Wisse; Translated by Albert Gootjes|ref=harv}}
* {{cite journal |last=Clagett |first=Marshall |authorlink= |coauthors= |year=1982 |title=William of Moerbeke: Translator of Archimedes |journal=Proceedings of the American Philosophical Society |volume=126 |issue=5 |pages=356–366 |doi= |quote= |publisher=Proceedings of the American Philosophical Society, Vol. 126, No. 5|jstor= 986212 |ref=harv}}
* Fryde, E., ''The Early Palaeologan Renaissance'', Brill 2000.
* {{cite web |url=http://users.sbuniv.edu/~hgallatin/ht34632e18.html#res |title=Medieval Intellectual Life and Christianity |accessdate= |last=Gallatin |first=Harlie Kay |year=2001 |work= |publisher=}}
* Gracia, J. G. and Noone, T. B., eds., (2003) ''A Companion to Philosophy in the Middle Ages''. London: Blackwell, ISBN 0-631-21672-3
* McGrade, A. S., ed., (2003) ''The Cambridge Companion to Medieval Philosophy''. Cambridge: Cambridge University Press.
* {{cite book |title=Science in the Middle Ages |last=Lindberg |first=David C. |authorlink= |coauthors= |year=1978 |publisher=University of Chicago Press |location=Chicago |isbn=0-226-48232-4 |ref=harv}}
* {{cite book |title=Medieval Philosophy |last=Maurer |first=Armand A. |authorlink= |year=1982 |edition=2nd |publisher=Pontifical Institute of Mediaeval Studies |location=Toronto |isbn=0-88844-704-3 |pages= }}
* {{cite book |title=The Art of Gothic: Architecture, Sculpture, Painting |last=Toman |first=Rolf |others=photography by Achim Bednorz |year=2007 |publisher=[[Tandem Verlag GmbH]] |isbn=978-3-8331-4676-3|ref=harv}}
* [http://scholasticon.fr Scholasticon by Jacob Schmutz]
* [http://capricorn.bc.edu/siepm/ Medieval Philosophy Electronic Resources]
* [http://www.britannica.com/eb/article-9108672/Scholasticism "Scholasticism"]. In ''[[Encyclopædia Britannica]]'' Online.
* [http://www.nd.edu/Departments/Maritain/etext/scholas1.htm ''Scholasticism''] Joseph Rickaby, (1908), 121 pp. [https://books.google.com/books?id=jUYzAAAAMAAJ&dq=Joseph+Rickaby&source=gbs_navlinks_s (also at googlebooks)]
* [http://www.newadvent.org/cathen/13548a.htm Scholasticism] in The Catholic Encyclopedia
* [http://dir.yahoo.com/Arts/Humanities/Philosophy/Scholasticism/ Yahoo! directory category: Scholasticism]
* [http://web.maths.unsw.edu.au/~jim/scholastics.html The genius of the scholastics and the orbit of Aristotle], article by James Franklin on the influence of scholasticism on later thought
* [http://jameshannam.com/medievalscience.htm Medieval Philosophy, Universities and the Church] by James Hannam
* {{de icon}} [http://www.alcuin.de/ ALCUIN - Regensburger Infothek der Scholastik] - Huge database with information on biography, text chronology, editions.
{{DEFAULTSORT:Triết học sĩ lâm}}
[[Thể loại:Chủ nghĩa kinh viện| ]]