Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học kinh viện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Laurentius de Voltolina 001.jpg|222px|phải|nhỏ|Một [[academy]] hồi [[thế kỷ XIV]].]]
'''Triết học kinh viện''' hoặc '''Triết học sĩ lâm'''<ref name="de Ridder-Symoens 1992, 47–55">de Ridder-Symoens 1992, pp. 47–55</ref> ({{lang-de|Scholastik từ σχολαστικός tiếng [[Hi Lạp cổ đại]] Scholasticus có nghĩa "nhàn rỗi", "cống hiến thời giờ nhàn rỗi của mình cho khoa học", Latinh hóa scholasticus "thuộc về trường học, đạihoặc học"}}) là tư duy khoa học và phương pháp lập luận mà đã mà chủ yếu được giảng dạy bởi các học giả của các trường đại học thời [[trung cổ]] ở [[châu Âu]] từ khoảng 1100-1700. Nó vừa là phương pháp vừa là một hệ thống hướng tới việc hòa trộn [[thần học Ki-tô giáo]] của các vị [[Giáo phụ]] với [[triết học Hy Lạp]] của [[Aristoteles|Aristotle]]. Triết học kinh viện phát triển khởi đầu từ các tu viện Kitô tới các đại học đầu tiên ở châu Âu.<ref>See Steven P. Marone, "Medieval philosophy in context" in A. S. McGrade, ed., ''The Cambridge Companion to Medieval Philosophy'' (Cambridge: Cambridge University Press, 2003). On the difference between scholastic and medieval monastic postures towards learning, see Jean Leclercq, ''The Love of Learning and the Desire for God'' (New York: Fordham University Press, 1970) esp. 89; 238ff.</ref> Các tổ chức đầu tiên ở phương Tây được coi là trường đại học được thành lập tại [[Ý]], [[Pháp]], [[Tây Ban Nha]] và [[Anh]] vào cuối thế kỷ 11 và 12 cho các nghiên cứu về [[Giáo dục các môn khai phóng]], [[pháp luật]], [[y học]], và [[thần học]],<ref name="de Ridder-Symoens 1992, 47–55">de Ridder-Symoens 1992, pp. 47–55</ref> như [[Schola Medica Salernitana]], trường Đại học Bologna, và Đại học Paris. Rất khó để xác định ngày mà tại đó chúng đã trở thành các trường đại học thực sự.
==Thuật ngữ==
'''Triết học kinh viện''' hoặc '''Triết học sĩ lâm'''<ref name="de Ridder-Symoens 1992, 47–55">de Ridder-Symoens 1992, pp. 47–55</ref> ({{lang-de|Scholastik}}) phát xuất từ '''σχολαστικός''' trong tiếng [[Hi Lạp cổ đại]] là '''Scholasticus''', có nghĩa "nhàn rỗi", "cống hiến thời giờ nhàn rỗi của mình cho khoa học", [[Latin]] hóa '''scholasticus''' "thuộc về trường học, đại học".
==Lịch sử==
Triết học sĩ lâm không đơn thuần là triết lý hay một môn thần học mà là phương pháp học tập, vì nó nhấn mạnh về lý luận [[biện chứng]] để mở rộng kiến thức bằng cách [[suy luận]] và giải quyết [[mâu thuẫn]]. Suy nghĩ kinh viện cũng được biết đến với phân tích khái niệm nghiêm ngặt và việc rút ra một cách cẩn thận các khác biệt. Trong lớp học và trong viết văn, nó thường có dạng rõ ràng của một cuộc tranh luận; một chủ đề được rút ra từ truyền thống được đề cập trong hình thức của một câu hỏi, những câu trả lời đối lập được đưa ra, một đề nghị phản lại được tranh luận và các lập luận đối ngược bị bác bỏ. Bởi vì sự nhấn mạnh vào phương pháp biện chứng nghiêm ngặt, triết học kinh viện cuối cùng đã được áp dụng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác.