Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học kinh viện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
{|
|-
Early Scholasticism<br>High Scholasticism
|valign="top"|
Early Scholasticism<br>High Scholasticism<br>Late Scholasticism<br>Lutheran Scholasticism
|valign="top"|
Reformed Scholasticism<br>Neo-Scholasticism<br>
|valign="top"|
Thomistic Scholasticism<br>Analytical Scholasticism
|}
[[Peter Abelard]], [[Albertus Magnus]], [[Duns Scotus]], [[William xứ Ockham]], [[Bonaventure]], và nổi bật hơn cả là [[Thomas Aquinas]] với [[Summa Theologiae]] là một hợp đề đầy tham vọng kết hợp triết học Hy Lạp và giáo lý Ki-tô giáo. Vào giai đoạn [[Phục Hưng]], các phương pháp suy diễn và ''[[tiên nghiệm]]'' của triết học sĩ lâm bị thay thế dần bởi [[lập luận quy nạp]] của khoa học hiện đại, trong khi cơ sở lý thuyết thần học chịu sự thách thức của [[chủ nghĩa nhân văn]].
==Tư tưởng==
Một cách khái quát có thể hiểu triết học kinh viện như một kiểu triết học tôn giáo, được đặc trưng bởi sự lệ thuộc có tính nguyên tắc vào thần học, sự liên kết các tín điều với phương pháp của lý trí và sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề lôgíc, nhất là lôgíc hình thức. Triết học này hình thành trong quá trình chuẩn hóa tri thức, diễn ra từ thế kỷ IX, nhưng cội nguồn của nó là triết học [[Hi Lạp cổ đại]] hậu kỳ, gắn liền với tên tuổi của Procles[[Priocles]], người tập hợp, phân loại, hệ thống hóa các bài giảng của Platon thành các vấn đề chuyên biệt, liên kết các kết luận lý tính với các tiền đề mang yếu tố thần bí, phi lý. Giáo phụ trung cổđại trung thế kỷ cũng có thể quy về triết học kinh viện, bởi lẽ nó cũng liên kết nội dung triết học với tín điều Kytô giáo. Sự phân chia này cũng hoàn toàn không thống nhất, chẳng hạn V. V. Shokolov xác định sự hình thành triết học kinh việnlâm ngay từ thế kỷ VI, nghĩa là sau thời kỳ phát triển mạnh của tư tưởng các Giáo phụ Kytô giáo, mà điển hình là Augustinus<ref>V. V. Shokolov, ''Triết học trung đại'', Nxb Đại học, [[Moskva]], 1979, 97.</ref>. Thuật ngữ triết học sĩ lâm có hai nghĩa :
# Nghĩa trực tiếp là thứ triết lý chính thống, dùng trong các trường học, theo một chương trình thống nhất từ trên xuống, lấy Thánh Kinh làm cơ sở thế giới quan.
# Những chân lý đã có sẵn trong Kinh thánh và các giáo điều thần học được triết lý hóa, đạt tới thứ tri thức uyên bác, chặt chẽ về luận lý trình bày, nhưng mang tính tư biện, tính sách vở, xa rời thực tiễn cuộc sống, do đó phê bình tính chất kinh viện cũng có nghĩa là phê bình tính chất “thuần túy sách vở” của tri thức. “''Triết học hầu như đã hoàn toàn bị đồng hóa với thần học tích cực; ngoài khuôn khổ ấy chỉ toàn là sai lầm và tà thuyết''”<ref>Lê Tôn Nghiêm, ''Lịch sử triết học Tây phương'', quyển 2, Thời Thượng cổ và Trung cổ, Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa - Giáo dục và Thanh niên, [[Sài Gòn]], [[Việt Nam Cộng hòa]], 1975, tr. 588.</ref>.