Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học kinh viện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Triết học kinh viện'''<ref>[http://db1x.sinica.edu.tw/caat/caat_rptcaatc.php?_op=?SUBJECT_ID:300055974 藝術與建築索引典—經院哲學]於2011年3月14日查閱</ref> ({{lang-en|Scholasticism}}) hay còn được gọi là '''Triết học sĩ lâm''' là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả [[Âu châu]] [[Công giáo]] hồi trung đại trung thế kỷ.
==Thuật ngữ==
'''Triết học kinh viện'''<ref name="de Ridder-Symoens 1992, 47–55">de Ridder-Symoens 1992, pp. 47–55</ref> ({{lang-la|Scholastica}}, {{lang-de|Scholastik}}, {{lang-fr|Scolastique}}, {{lang-ru|''Схоластика''}}, {{zh|士林经院}}) phát xuất từ '''σχολαστικός''' trong tiếng [[Hi Lạp]] cổ đại là '''Scholasticus''', có nghĩa "nhàn hạ", "cống hiến thì gian nhàn hạ của mình cho khoa học", [[Latin]] hóa '''scholasticus''' "thuộc về trường học, đại học".
 
==Lịch sử==
Triết học kinh viện không đơn thuần là triết lý hay một môn thần học mà là phương pháp giảng học, vì nó nhấn mạnh về lý luận [[biện chứng]] để mở rộng kiến thức bằng cách [[suy luận]] và giải quyết xung đột tư tưởng. Suy nghĩ kinh viện cũng được biết đến với phân tích khái niệm nghiêm ngặt và việc rút ra một cách cẩn thận các khác biệt. Trong lớp học và trong viết văn, nó thường có dạng rõ ràng của một cuộc tranh luận; một chủ đề được rút ra từ truyền thống được đề cập trong hình thức của một câu hỏi, những câu trả lời đối lập được đưa ra, một đề nghị phản lại được tranh luận và các lập luận đối ngược bị bác bỏ. Bởi vì sự nhấn mạnh vào phương pháp biện chứng nghiêm ngặt, triết học kinh viện cuối cùng đã được áp dụng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác. Nó vừa là phương pháp vừa là một hệ thống hướng tới việc hòa trộn [[thần học Ki-tô giáo]] của các vị [[Giáo phụ]] với [[triết học Hy Lạp]] của [[Aristoteles|Aristotle]].