Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bahrain”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 71:
 
== Từ nguyên ==
{{main|Tên gọi Bahrain}}
Trong tiếng Ả Rập, ''Bahrayn'' là dạng kép của ''bahr'' ("biển"), do đó ''al-Bahrayn'' nghĩa là "hai biển", song hai biển ám chỉ điều gì thì vẫn còn tranh luận.<ref name="EoI"/> Thuật ngữ này xuất hiện năm lần trong kinh [[Quran]], song không ám chỉ đảo quốc hiện đại{{mdash}}ban đầu người Ả Rập gọi là ''Awal''{{mdash}} mà là toàn bộ miền đông bán đảo Ả Rập (đặc biệt là [[al-Katif]] và [[al-Hasa]]).<ref name="EoI">{{cite encyclopedia|last=Houtsma |first=M. Th. |authorlink=Martijn Theodoor Houtsma|title=Baḥrayn|encyclopedia=Encyclopedia of Islam|year=1960|publisher=E.J. Brill|location=Leiden|volume=I|page=941}}</ref>
 
Hàng 79 ⟶ 80:
 
==Lịch sử==
{{main|Lịch sử Bahrain}}
===Cổ đại===
[[File:AncientTombsOfBahrain.svg|thumb|Bản đồ thể hiện vị trí các di chỉ gò mộ cổ tại Bahrain.]]
Hàng 191 ⟶ 193:
==Chính trị==
[[File:Hamad-Bin-Isa-Al-Khalifa.jpg|thumb|right|Shaikh Hamad bin Isa Al Khalifa, quốc vương của Bahrain]]
{{main|Chính trị Bahrain}}
 
Bahrain nằm dưới quyền cai trị của chế độ Al-Khalifa, là một nền quân chủ lập hiến do quốc vương đứng đầu, quốc vương hiện nay là [[Hamad bin Isa Al Khalifah|Shaikh Hamad bin Isa Al Khalifa]]. Quốc vương Hamad có quyền lực hành pháp rộng lớn, bao gồm bổ nhiệm thủ tướng và các bộ trưởng, chỉ huy quân đội, chủ toạ Hội đồng Tư pháp Tối cao, bổ nhiệm Hội đồng Cố vấn của nghị viện và giải tán Hội đồng Đại diện.<ref name="bici"/>{{rp|page=15}} Người đứng đầu chính phủ là thủ tướng, thủ tướng hiện hành [[Khalifah bin Salman Al Khalifa|Shaikh Khalīfa bin Salman Al Khalifa]] là chú của Quốc vương Hamad và giữ chức vụ này kể từ năm 1971, khiến ông là thủ tướng tại nhiệm lâu nhất trên thế giới.<ref>[http://topics.nytimes.com/top/news/international/countriesandterritories/bahrain/index.html "Bahrain News — The Protests"]. ''New York Times''. 24 June 2012. Retrieved 2 July 2012.</ref> Năm 2010, khoảng một nửa thành viên chính phủ thuộc gia tộc Al Khalifa.<ref>[http://www.aljazeera.com/news/middleeast/2010/03/2010356756685605.html "Bahrain Shia demand cabinet change"]. Al Jazeera English. 5 March 2010. Retrieved 4 July 2012.</ref>
 
Hàng 208 ⟶ 210:
 
===Quân sự===
{{main|Quân đội Bahrain}}
Bahrain có quân đội quy mô nhỏ song được trang bị tốt, có tên là Lực lượng Phòng thủ Bahrain (BDF), với quân số khoảng 13.000 người (2012).<ref>{{cite web|title=Bahrain|url=http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/26414.htm|work=The 2011 US Department of State [[Background Notes]]|publisher=[[United States Department of State]]|accessdate=2 March 2012|quote=The Bahrain Defense Force (BDF) numbers about 13,000 personnel.}}</ref> Tư lệnh tối cao của quân đội Bahrain là quốc vương và người có quyền lực thứ nhì là thái tử.<ref>{{cite web|title=Crown Prince Biography|url=http://www.mofa.gov.bh/AboutBahrain/Goverment/HHtheCrownPrince/tabid/139/language/en-US/Default.aspx|publisher=Ministry of Foreign Affairs, Bahrain|accessdate=27 June 2012}}</ref><ref>{{Cite news|title=HRH Prince Salman Exchanges Letters With BDF Chief Commander|url=http://www.bna.bh/portal/en/news/459401|accessdate=6 October 2012|newspaper=Bahrain News Agency|date=4 June 2011}}</ref>
 
Hàng 217 ⟶ 220:
 
===Ngoại giao===
{{main|Quan hệ ngoại giao của Bahrain}}
[[File:King Hamad of Bahrain Greets Secretary Kerry Before Meeting Amid Egyptian Development Conference.jpg|thumb|Quốc vương [[Hamad bin Isa Al Khalifa]] đón Ngoại trưởng Hoa Kỳ [[John Kerry]], năm 2015]]
Bahrain thiết lập quan hệ song phương với 190 quốc gia (2012).<ref>{{cite web|title=Bilateral Relations|url=http://www.mofa.gov.bh/Default.aspx?tabid=73&language=en-US|publisher=Ministry of Foreign Affairs, Bahrain|accessdate=27 June 2012}}</ref> {{As of|2012}}, Bahrain duy trì mạng lưới 25 đại sứ quán, 3 lãnh sự quán, và bốn phái bộ thường trực tại Liên đoàn Ả Rập, Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Âu.<ref>{{cite web|title=Ministry of Foreign Affairs, Bahrain|url=http://www.mofa.gov.bh/Default.aspx?tabid=40&language=en-US|accessdate=27 June 2012}}</ref> 36 quốc gia khác đặt đại sứ quán tại Bahrain. Bahrain giữ vai trò khiêm tốn, ôn hoà trên chính trường khu vực và gắn bó với quan điểm của Liên đoàn Ả Rập về hoà bình Trung Đông và quyền lợi của người Palestine bằng việc ủng hộ giải pháp hai nhà nước.<ref>{{cite web|title=Palestine Peace Process|url=http://www.mofa.gov.bh/Default.aspx?tabid=112&language=en-US|publisher=Ministry of Foreign Affairs, Bahrain|accessdate=27 June 2012}}</ref> Bahrain là một thành viên sáng lập của [[Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh]].<ref>{{cite web|title=Member States of the GCC|url=http://www.gcc-sg.org/eng/indexc64c.html?action=GCC|publisher=GCC|accessdate=27 June 2012}}</ref> Quan hệ với Iran có khuynh hướng căng thẳng do cuộc đảo chính bất thành năm 1981 mà Bahrain đổ lỗi cho Iran, ngoài ra các thành phần bảo thủ cực đoan tại Iran thỉnh thoảng yêu sách chủ quyền đối với Bahrain.<ref>{{Cite news|title=A Bahraini Hunger Strike And An Inhumane Argument Read more: A Bahraini Hunger Strike And An Inhumane Argument|url=http://nyulocal.com/national/2012/04/13/a-bahraini-hunger-strike-and-an-inhumane-argument/|accessdate=27 June 2012|newspaper=NYU Local|date=13 April 2012}}</ref><ref>{{Cite news|title=Bahrain slams Iran's claims, suspends gas deal talks |url=http://news.xinhuanet.com/english/2009-02/20/content_10852316.htm |accessdate=27 June 2012 |newspaper=Xinhua News Agency |date=20 February 2009 |archivedate=3 October 2012 |archiveurl=http://www.webcitation.org/6B90mKoBH?url=http%3A%2F%2Fnews.xinhuanet.com%2Fenglish%2F2009-02%2F20%2Fcontent_10852316.htm |deadurl=no |df=dmy }}</ref>
 
===Hành chính===
{{main|Phân cấp hành chính Bahrain}}
Khu tự quản đô thị đầu tiên tại Bahrain là chính quyền Manama gồm 8 thành viên được thành lập vào tháng 7 năm 1919.<ref name=MMAUP>{{cite web|title=History of Municipalities |url=http://websrv.municipality.gov.bh/mun/pages/History_en.jsp |publisher=Ministry of Municipalities Affairs and Urban Planning – Kingdom of Bahrain |accessdate=5 July 2012 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20121213042316/http://websrv.municipality.gov.bh:80/mun/pages/History_en.jsp |archivedate=13 December 2012 |df=dmy }}</ref> Các thành viên của chính quyền tự quản được bầu hàng năm; Bahrain đi đầu trong thế giới Ả Rập về chính quyền tự quản.<ref name=MMAUP/> Chính quyền tự quản có trách nhiệm dọn dẹp đường phố và cho thuê nhà ở và cửa hàng. Cho đến năm 1929, họ tiến hành mở rộng đường phố cũng như mở chợ và lò mổ.<ref name=MMAUP/> Năm 1958, chính quyền tự quản bắt đầu các dự án lọc nước.<ref name=MMAUP/> In 1960, Bahrain comprised four municipalities including ''Manama'', ''Hidd'', ''Al Muharraq'', and ''Riffa''.<ref name=Statoids>{{cite web|title=Governorates of Bahrain|url=http://www.statoids.com/ubh.html|publisher=Statoids|accessdate=5 July 2012}}</ref> Trong vòng 30 năm sau đó, 4 chính quyền tự quản được phân thành 12 do các khu dân sư như Hamad Town và Isa Town phát triển.<ref name=Statoids/> Các chính quyền tự quản này được Manama quản lý bằng hội đồng khu tự quản trung ương với các thành viên do quốc vương bổ nhiệm.<ref>{{cite web|title=Bahrain Government |url=http://www.un.int/bahrain/government.html |publisher=Permanent Mission of the Kingdom of Bahrain to the United Nations |accessdate=5 July 2012 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20120603152143/http://www.un.int/bahrain/government.html |archivedate=3 June 2012 }}</ref> Các cuộc bầu cử chính quyền tự quản đầu tiên được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2002.<ref>{{cite web|title=Three Polls, Three Different Approaches |url=http://www.theestimate.com/public/051702.html |publisher=The Estimate |accessdate=5 July 2012 |date=17 May 2002 |archivedate=3 October 2012 |archiveurl=http://www.webcitation.org/6B90vbRba?url=http%3A%2F%2Fwww.theestimate.com%2Fpublic%2F051702.html |deadurl=no |df=dmy }}</ref> Tháng 9 năm 2014, Bahrain có thay đổi về hành chính.<ref>{{cite web|url=http://www.gulf-daily-news.com/NewsDetails.aspx?storyid=386389|title=Gulf Daily News » Local News » Central Governorate dissolved|publisher=}}</ref>
 
Hàng 240 ⟶ 245:
==Kinh tế==
[[File:Manama, Bahrain Decembre 2014.jpg|thumb|350px|Quang cảnh Manama]]
{{main|Kinh tế Bahrain}}
Bahrain là nền kinh tế tự do nhất tại Trung Đông và đứng thứ 12 toàn cầu dựa theo [[Chỉ số tự do kinh tế]] do [[Heritage Foundation]]/''[[Wall Street Journal]]'' công bố.<ref name="Ref_2011">[http://www.heritage.org/index/ Index of Economic Freedom] Heritage Foundation</ref> Năm 2008, Bahrain trở thành trung tâm tài chính tăng trưởng nhanh nhất thế giới dựa theo Chỉ số trung tâm tài chính toàn cầu của City of London.<ref>[http://www.hedgefundsreview.com/public/showPage.html?page=744774 Hedge Funds Review] 18 March 2008</ref><ref name=autogenerated1>[http://www.gulf-daily-news.com/Story.asp?Article=211833&Sn=BNEW&IssueID=30364 ''Gulf Daily News''] 18 March 2008</ref> Dịch vụ ngân hàng và tài chính của Bahrain, đặc biệt là ngân hàng Hồi giáo, được hưởng lợi từ bùng nổ kinh tế khu vực do nhu cầu dầu mỏ tăng cao.<ref name=autogenerated5>{{cite web|url=http://www.arabianbusiness.com/517455-bahrain-calling |title=Bahrain calling&nbsp;– Banking & Finance |publisher=ArabianBusiness.com |date=25 April 2008 |accessdate=27 June 2010}}</ref> Sản xuất và chế biến dầu mỏ là sản phẩm xuất khẩu lớn nhất của Bahrain, chiếm 60% nguồn thu xuất khẩu, 70% thu nhập chính phủ, và 11% GDP.<ref name="CIA"/> Nhôm là sản phẩm xuất khẩu đứng hạng hai, tiếp đến là tài chính và vật liệu xây dựng.<ref name="CIA"/>
 
Hàng 247 ⟶ 253:
 
===Du lịch===
{{main|Du lịch Bahrain}}
Bahrain là một điểm đến du lịch, đón trên tám triệu du khách vào năm 2008.<ref>{{cite web|title=Tourism sector performance |url=http://www.bahrainedb.com/uploadedFiles/Bahraincom/BahrainForBusiness/11.%20AER%20-%20Articles%20-%20Tourism%20Sector%20Performance.pdf |work=Economic Development Board – Bahrain |accessdate=17 June 2012 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110812082521/http://www.bahrainedb.com/uploadedFiles/Bahraincom/BahrainForBusiness/11.%20AER%20-%20Articles%20-%20Tourism%20Sector%20Performance.pdf |archivedate=12 August 2011 }}</ref> Hầu hết du khách đến từ các quốc gia Ả Rập lân cận song ngày càng có nhiều người đến từ bên ngoài khu vực do di sản của đảo quốc và danh tiếng của [[Giải đua ô tô Công thức 1 Bahrain]].
 
Hàng 256 ⟶ 263:
 
==Hạ tầng==
{{main|Giao thông vận tải ở Bahrain}}
[[Sân bay quốc tế Bahrain]] (BIA) nằm trên đảo Muharraq tại phía đông bắc. Sân bay này phục vụ trên 100.000 chuyến bay và trên 8 triệu hành khách vào năm 2010.<ref>{{cite web|title=Traffic Statistics: December 2010 |url=http://www.caa.gov.bh/2010/FlashReportDEC2010.pdf |publisher=Civil Aviations Affairs, Bahrain |accessdate=5 July 2012 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130117000006/http://www.caa.gov.bh/2010/FlashReportDEC2010.pdf |archivedate=17 January 2013 }}</ref> [[Gulf Air]] là hãng hàng không quốc gia của Bahrain, hãng điều hành và đặt căn cứ tại BIA.
 
Hàng 269 ⟶ 277:
 
==Địa lý==
{{main|Địa lý Bahrain}}
[[File:Bahrain map.gif|thumb|Bản đồ Bahrain năm 2014]]
[[File:Bahrain14.JPG|left|thumb|Một bãi biển tại [[Muharraq]]]]
Hàng 357 ⟶ 366:
 
==Nhân khẩu==
{{main|Nhân khẩu Bahrain}}
[[File:Joining in prayer - Flickr - Al Jazeera English.jpg|thumb|Người Bahrain tiến hành cầu nguyện công cộng tại Manama]]
Năm 2010, dân số Bahrain tăng lên 1,2 triệu, trong đó 568.399 người là công dân Bahrain và 666.172 người là ngoại kiều.<ref name="2010-census" /> Số liệu này tăng so với 1,05 triệu (517.368 ngoại kiều) vào năm 2007, là năm dân số Bahrain vượt mốc một triệu.<ref name="Ref_2008c">{{cite web|url=http://gulfnews.com/news/gulf/bahrain/bahrain-s-population-crossed-1m-in-december-1.86848|title=Bahrain's population crossed 1m in December|publisher=Gulfnews.com|date=28 February 2008|accessdate=3 June 2012}}</ref> Mặc dù đa số cư dân Bahrain là người Trung Đông, song có một lượng đáng kể người đến từ Nam Á sống tại đảo quốc. Năm 2008, có khoảng 290.000 công dân Ấn Độ sống tại Bahrain, là nhóm ngoại kiều lớn nhất tại đây.<ref name="Ref_2008d">{{cite web|url=http://www.gulf-daily-news.com/NewsDetails.aspx?storyid=222148 |title=290,000 Indians in Bahrain |publisher=Gulf-daily-news.com |date=5 July 2008 |accessdate=27 June 2010}}</ref><ref name="IndEmb">{{cite web |url=http://www.indianembassybahrain.com/indian_community.html |title=Indian Community |publisher=Indian Embassy |accessdate=6 March 2012}}</ref> Bahrain là quốc gia có chủ quyền có mật độ dân số cao thứ tư thế giới với 1.646 người/km² vào năm 2010.<ref name="2010-census" /> Đa số cư dân sống tại miền bắc của đảo quốc, tỉnh Nam là nơi thưa dân nhất.<ref name="2010-census"/> Miền bắc của Bahrain đô thị hoá cao nên được co là một đại đô thị lớn.<ref>{{cite web |url=http://www.world-gazetteer.com/wg.php?x=&men=gcis&lng=en&des=wg&geo=-33&srt=npan&col=abcdefghinoq&msz=1500&va=&pt=a |title= Bahrain: metropolitan areas |publisher=World Gazetteer}}</ref>
Hàng 382 ⟶ 392:
 
===Giáo dục===
{{main|Giáo dục Bahrain}}
[[File:University students Bahrain.jpg|right|thumb|Các nữ sinh tại [[Đại học Bahrain]]]]
Giáo dục là bắt buộc đối với trẻ em từ 6 đến 14 tuổi.<ref>{{cite web|title=Bahrain's Education System|url=http://www.mofa.gov.bh/Default.aspx?tabid=7741|publisher=Ministry of Foreign Affairs|accessdate=17 June 2012}}</ref> Giáo dục miễn phí đối với công dân Bahrain trong các trường công lập, Bộ Giáo dục Bahrain cung cấp sách giáo khoa miễn phí. Nam sinh và nữ sinh được tách biệt trong các trường học riêng.<ref>{{cite web|title=Education in Bahrain|url=http://www.moe.gov.bh/en/education/general.aspx|publisher=Ministry of Education Bahrain|accessdate=28 June 2012}}</ref>
Hàng 399 ⟶ 410:
 
==Văn hoá==
{{main|Văn hóa Bahrain}}
[[File:Bahrain wind tower.jpg|thumb|170px|Một tháp gió tại Bahrain.]]
Hồi giáo là tôn giáo chủ yếu, và người Bahrain khoan dung trước việc hành lễ của các tín ngưỡng khác.<ref>{{cite web|title=Ambassador Nonoo highlights religious freedom in Bahrain |url=http://www.diplonews.com/feeds/free/22_May_2012_233.php |publisher=Diplonews |accessdate=17 June 2012 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130117000006/http://www.diplonews.com/feeds/free/22_May_2012_233.php |archivedate=17 January 2013 }}</ref> Các quy tắc liên quan đến trang phục nữ giới thường thoải mái hơn so với các quốc gia lân cận; trang phục truyền thống của nữ giới thường bao gồm [[hijab]] hoặc [[abaya]].<ref name=Britannica/> Trang phục truyền thống của nam giới là [[thobe]] kèm với khăn trùm đầu truyền thống như [[keffiyeh]], [[ghutra]] và [[agal]], song trang phục phương Tây được phổ biến.<ref name=Britannica/>