Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Israel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 82:
 
== Lịch sử==
{{main|Lịch sử Israel}}
 
===Cổ đại===
[[File:Kingdom of Israel 1020 map.svg|upright|thumb|left|Bản đồ Vương quốc Israel (1020 TCN–930 TCN), được hình dung từ tường thuật trong Kinh Thánh.]]
Dòng 210:
==Địa lý==
{{Israel Geographical Map}}
{{main|Địa lý Israel}}
 
Israel nằm ven cực đông của [[Địa Trung Hải]], giáp với Liban về phía bắc, Syria về phía đông bắc, Jordan và Bờ Tây về phía Đông, và Ai Cập cùng Dải Gaza về phía tây nam. Lãnh thổ Israel nămnằm giữa vĩ tuyến 29° Bắc và 34° Nam, và kinh tuyến 34°Đ và 36°Đ.
 
Lãnh thổ chủ quyền của Israel (theo phân giới trong Hiệp định Đình chiến 1949 và loại trừ toàn bộ lãnh thổ bị Israel chiếm lĩnh trong Chiến tranh Sáu ngày năm 1967) có diện tích khoảng {{convert|20770|km2|sqmi|0|sp=us}}, trong đó hai phần trăm là mặt nước.<ref name=cia/> Tuy nhiên, vùng đặc quyền kinh tế của họ tại Địa Trung Hải lớn gấp đôi diện tích đất liền.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.haaretz.com/print-edition/news/israel-navy-to-devote-majority-of-missile-boats-to-secure-offshore-drilling-rafts-1.406203|tiêu đề=Israel Navy to devote majority of missile boats to secure offshore drilling rafts|tên=Gili|họ=Cohen|ngày=ngày 9 tháng 1 năm 2012|newspaper=Haaretz|ngôn ngữ=en}}</ref> Tổng diện tích lãnh thổ tuân theo pháp luật Israel, kể cả Đông Jerusalem và Cao nguyên Golan, là {{convert|22072|km2|sqmi|0|sp=us}},<ref>{{chú thích web|url=http://www.cbs.gov.il/reader/shnaton/templ_shnaton_e.html?num_tab=st01_01&CYear=2012|tiêu đề=Area of Districts, Sub-Districts, Natural Regions and Lakes|ngày=ngày 11 tháng 9 năm 2012|nơi xuất bản=Israel Central Bureau of Statistics|ngày truy cập=13 June 2013|ngôn ngữ=en}}</ref> và tổng diện tích nằm dưới quyền kiểm soát của Israel, bao gồm Bờ Tây do Israel kiểm soát quân sự và người Palestine quản lý cục bộ, là {{convert|27799|km2|sqmi|0|sp=us}}.<ref name="loc-geo">{{chú thích tạp chí|url=http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/iltoc.html|nơi xuất bản=Library of Congress|ngày=ngày 7 tháng 5 năm 2009|tiêu đề=Israel (Geography)|tác phẩm=Country Studies|ngày truy cập=ngày 12 tháng 2 năm 2010}}</ref> Mặc dù có quy mô nhỏ song Israel sở hữu các đặc điểm địa lý đa dạng, từ hoang mạc [[Negev]] tại miền nam đến [[thung lũng Jezreel]] phì nhiêu nội lục, các dãy núi [[Galilee]], [[núi Carmel|Carmel]] và về phía Golan tại miền bắc. Đồng bằng Duyên hải Israel bên bờ Địa Trung Hải là nơi cư trú của 57% cư dân toàn quốc.<ref>{{chú thích web|url=http://library.thinkquest.org/26823/georegions.htm|tiêu đề=Geographic Regions|ngày truy cập=ngày 14 tháng 1 năm 2008}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.eteacherhebrew.com/es/node/1344|tiêu đề=Issue #130 November 2011 – Regions in Israel|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20141006080551/http://news.eteacherhebrew.com/es/node/1344|ngày lưu trữ=6 October 2014|ngôn ngữ=en}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.tau.ac.il/lifesci/zoology/members/dayan_files/articles/after_20_years.pdf|tiêu đề="After 20 Years": A Taphonomic Re-evaluation of Nahal Hadera V, an Epipalaeolithic Site on the Israeli Coastal Plain|ngôn ngữ=en}}</ref> Phía đông của các cao địa trung tâm là Thung lũng đứt gãy Jordan, một bộ phận nhỏ của [[Thung lũng tách giãn Lớn]] dài {{convert|6500|km|mi|0|adj=on|sp=us}}.
Dòng 240:
== Chính trị ==
[[File:PikiWiki Israel 7260 Knesset-Room.jpg|thumb|Phòng họp của [[Knesset]], nghị viện Israel]]
{{main|Chính trị Israel}}
Israel thi hành hệ thống nghị viện theo mô hình cộng hòa dân chủ cùng quyền phổ thông đầu phiếu.<ref name="cia"/> Một thành viên của nghị viện được đa số nghị viện ủng hộ sẽ trở thành thủ tướng, thường là thủ lĩnh của đảng lớn nhất. [[Thủ tướng Israel|Thủ tướng]] là người đứng đầu chính phủ và nội các.<ref name="cia2"/><ref>In 1996, direct elections for the prime minister were inaugurated, but the system was declared unsatisfactory and the old one reinstated. See {{cite journal|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/2683259.stm |publisher=BBC News |title=Israel's election process explained |accessdate=31 March 2010 |date=23 January 2003}}</ref> Nghị viện của Israel có 120 thành viên, gọi là [[Knesset]]. Tư cách thành viên của Knesset dựa trên đại diện tỷ lệ của các chính đảng,<ref>{{cite journal |url=https://www.knesset.gov.il/description/eng/eng_mimshal_beh.htm |publisher=The Knesset |accessdate=8 August 2007 |title=The Electoral System in Israel }}</ref> với ngưỡng phiếu bầu là 3,25%.
 
Hàng 252 ⟶ 253:
 
===Đơn vị hành chính===
{{main|Quận của Israel}}
{{Israel Labelled Map}}
{| class="wikitable sortable" style="text-align:center"
Hàng 328 ⟶ 330:
 
===Ngoại giao===
{{main|Quan hệ ngoại giao của Israel}}
[[File:Foreign relations of Israel Map July 2011.PNG|thumb|300px|{{legend|#0000ff|Quan hệ ngoại giao}} {{legend|#80ffff|Quan hệ ngoại giao bị đình chỉ}} {{legend|#00ff00|Từng có quan hệ ngoại giao}} {{legend|#ff00ff|Không có quan hệ ngoại giao, nhưng từng có quan hệ mậu dịch}} {{legend|#ff8040|Không có quan hệ ngoại giao}}]]
Israel duy trì quan hệ ngoại giao với 158 quốc gia và có 107 phái bộ ngoại giao trên toàn cầu;<ref>{{chú thích web|url=http://mfa.gov.il/MFA/AboutTheMinistry/Pages/Israel-s%20Diplomatic%20Missions%20Abroad.aspx|tiêu đề=Israel's Diplomatic Missions Abroad: Status of relations|nơi xuất bản=Israel Ministry of Foreign Affairs|ngày truy cập=ngày 25 tháng 4 năm 2016|ngôn ngữ=en}}</ref> hầu hết các quốc gia Hồi giáo nằm trong nhóm không có quan hệ ngoại giao với Israel.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.jpost.com/Opinion/Op-Ed-Contributors/Why-doesnt-the-Muslim-world-recognize-Israel#article=0QUFFOUZBN0YxODM3RDE5NDM4OUEyRkE5MjY1OEJCRDI=|tiêu đề=Why Doesn't the Muslim World Recognize Israel?|tác giả=Mohammed Mostafa Kamal|tác phẩm=[[The Jerusalem Post]]|ngày=ngày 21 tháng 7 năm 2012|ngày truy cập=ngày 30 tháng 11 năm 2015|ngôn ngữ=en}}</ref> Chỉ có ba thành viên của [[Liên đoàn Ả Rập]] bình thường hóa quan hệ với Israel: Ai Cập và Jordan lần lượt ký các hiệp định hòa bình vào năm 1979 và 1994, và Mauritania chọn lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Israel vào năm 1999. Mặc dù Israel và Ai Cập có hiệp định hòa bình, song Israel vẫn bị nhìn nhận phổ biến là quốc gia đối địch trong xã hội Ai Cập.<ref>"Massive Israel protests hit universities" (Egyptian Mail, 16 March 2010) "According to most Egyptians, almost 31 years after a peace treaty was signed between Egypt and Israel, having normal ties between the two countries is still a potent accusation and Israel is largely considered to be an enemy country"</ref> Theo pháp luật Israel, Liban, Syria, Ả Rập Saudi, Iraq, Iran, Sudan, và Yemen là các quốc gia đối địch,<ref>{{chú thích tạp chí |url=http://www.justice.gov.il/NR/rdonlyres/129A5B6A-20D6-4C3B-9785-1C6B6763394A/0/CRCengfull.pdf|nơi xuất bản=Israel Ministry of Justice|format=PDF|tiêu đề=Initial Periodic Report of the State of Israel Concerning the Implementation of the Convention of the Rights of the Child (CRC)|ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2007|ngày=February 2001|các trang=147 (173 using pdf numbering)|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20070925201209/http://www.justice.gov.il/NR/rdonlyres/129A5B6A-20D6-4C3B-9785-1C6B6763394A/0/CRCengfull.pdf|ngày lưu trữ=ngày 25 tháng 9 năm 2007}}</ref> và công dân Israel không được đến đó nếu không được phép từ Bộ Nội vụ.<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.mfa.gov.il/MFAHeb/MFAArchive/2004/horaot+din+israeli0304.htm|nơi xuất bản=Israeli Ministry of Foreign Affairs|script-title=he:הוראות הדין הישראלי|năm=2004|language=Do Thái|ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2007|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20070701072212/http://www.mfa.gov.il/MFAHeb/MFAArchive/2004/horaot+din+israeli0304.htm|ngày lưu trữ=ngày 1 tháng 7 năm 2007}}</ref> Iran có quan hệ ngoại giao với Israel dưới thời triều đại Pahlavi<ref>{{Harvard citation no brackets|Abadi|2004|pp=37–39, 47}}</ref> song thu hồi việc công nhận Israel trong [[Cách mạng Hồi giáo]].<ref>{{Harvard citation no brackets|Abadi|2004|các trang=47–49}}</ref> Do Chiến tranh Gaza 2008-2009, Mauritania, Qatar, Bolivia, và Venezuela đình chỉ các quan hệ chính trị và kinh tế với Israel.<ref name="al-jaz-eng">{{chú thích báo|url=http://www.aljazeera.com/news/middleeast/2009/01/2009116151135307776.html|newspaper=Al Jazeera English|tiêu đề=Qatar, Mauritania cut Israel ties|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2012|ngày=ngày 17 tháng 1 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.radiomundial.com.ve/yvke/noticia.php?17621|nơi xuất bản=YVKE Mundial Radio|tiêu đề=Bolivia rompe relaciones diplomáticas con Israel y anuncia demanda por genocidio en Gaza|ngày truy cập=ngày 14 tháng 4 năm 2010|ngày=ngày 14 tháng 1 năm 2009|tên=Abi|họ=Abn|language=Tây Ban Nha|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20110105210936/http://www.radiomundial.com.ve/yvke/noticia.php?17621|ngày lưu trữ=ngày 5 tháng 1 năm 2011}}</ref>
Hàng 338 ⟶ 341:
 
===Quân đội===
{{main|Lực lượng Phòng vệ Israel}}
[[Lực lượng Phòng vệ Israel]] là cánh quân sự duy nhất của các lực lượng an ninh Israel, có người đứng đầu là tổng tư lệnh (''Ramatkal''), dưới quyền nội các. Lực lượng Phòng vệ Israel gồm có lục quân, không quân và hải quân. Lực lượng này được thành lập trong Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, do hợp nhất các tổ chức bán quân sự mà trong đó chủ yếu là tổ chức Haganah tồn tại từ trước khi lập quốc.<ref>{{cite journal|url=http://dover.idf.il/IDF/English/about/History/40s/1948/default.htm |publisher=Israel Defense Forces |accessdate=31 July 2007 |title=History: 1948 |year=2007}}</ref> Lực lượng Phòng vệ Israel cũng dựa trên nguồn lực của Cục Tình báo Quân sự (''Aman''), cơ quan này hoạt động cùng với cơ quan tình báo quốc gia [[Mossad]] và cơ quan an ninh nội bộ [[Shin Bet|Shabak]].<ref>{{Harvard citation no brackets |Henderson |2003 |p=97}}</ref> Lực lượng Phòng vệ Israel tham gia một số chiến tranh và xung đột biên giới quy mô lớn trong lịch sử ngắn ngủi của mình, trở thành một trong những lực lượng quân sự được huấn luyện trong chiến đấu nhiều nhất trên thế giới.<ref>{{cite journal |url=http://www.mfa.gov.il/MFA/Facts+About+Israel/State/THE+STATE-+Israel+Defense+Forces+-IDF-.htm |publisher=Israel Ministry of Foreign Affairs |title=The State: Israel Defense Forces (IDF) |accessdate=9 August 2007 |date=13 March 2009 }}</ref><ref>{{cite web |url=http://www.globalsecurity.org/military/world/israel/idf.htm |publisher=GlobalSecurity.org |title=Israel Defense Forces |accessdate=16 September 2007 }}</ref>
 
Hàng 377 ⟶ 381:
===Giao thông===
[[File:Ben Gurion Airport terminal 3 reception hall.jpg|thumb|Ga hành khách tại [[Sân bay Ben Gurion]]]]
{{main|Giao thông Israel}}
Israel có 18.096&nbsp;km được được xử lý bề mặt (2008),<ref>{{cite journal |url=http://www.cbs.gov.il/shnaton60/st24_12.pdf |title=Roads(1)(2), By Length and Area |year=2008 |publisher=Israeli Central Bureau of Statistics |accessdate=5 February 2010 }}</ref> và 2,4&nbsp;triệu xe ô tô (2008).<ref name="cbs_2.4mv">{{cite journal |url=http://www.cbs.gov.il/reader/newhodaot/hodaa_template.html?hodaa=200927133 |title=2008&nbsp;– 2.4&nbsp;Million motor vehicles in Israel |date=29 June 2009 |publisher=Israeli Central Bureau of Statistics |accessdate=5 February 2010 }}</ref> Số lượng xe ô tô trên 1.000 người là 324, tương đối thấp so với các quốc gia phát triển khác.<ref name="cbs_2.4mv"/> Israel có 5.715 xe buýt trên các tuyến cố định,<ref>{{cite journal |url=http://www.cbs.gov.il/shnaton60/st24_04.pdf |title=Bus Services on Scheduled Routes | year=2009 |publisher=Israeli Central Bureau of Statistics |accessdate=5 February 2010 }}</ref> do một số hãng vận chuyển điều hành, lớn nhất trong số đó là Egged, phục vụ hầu hết toàn quốc. Các tuyến đường sắt trải dài 949&nbsp;km, và công ty quốc doanh Israel Railways là thể chế điều hành duy nhất<ref name="cbs_rails">{{cite journal |url=http://www.cbs.gov.il/shnaton60/st24_05.pdf |title=Israeli Railway Services | year=2009 | publisher=Israeli Central Bureau of Statistics |accessdate=5 February 2010 }}</ref> (số liệu năm 2008). Sau các khoản đầu tư lớn từ đầu đến giữa thập niên 1990, số lượng hành khách đường sắt mỗi năm tăng từ 2,5&nbsp;triệu vào năm 1990, lên đến 35&nbsp;triệu vào năm 2008; đường sắt cũng được sử dụng để vận chuyển 6,8 tấn hàng hóa mỗi năm.<ref name="cbs_rails"/>
 
Hàng 382 ⟶ 387:
 
=== Du lịch ===
{{main|Du lịch Israel}}
Du lịch, đặc biệt là du lịch tôn giáo, là một ngành quan trọng tại Israel, nhờ có khí hậu ôn hòa, các bãi biển, di chỉ khảo cổ học, các di tích lịch sử và kinh thánh, và địa lý độc đáo. Vấn đề an ninh của Israel gây tổn hại cho ngành du lịch, song số lượng du khách phục hồi sau Đại khởi nghĩa của người Palestine.<ref>{{cite news |url=http://www.jpost.com/LandedPages/PrintArticle.aspx?id=71992 |newspaper=The Jerusalem Post |title=Tourist visits above pre-war level |last=Burstein |first=Nathan |date=14 August 2007 |accessdate=20 March 2012}}</ref> Năm 2013, một báo cáo cho hay 3,54 triệu du khách đến Israel, địa điểm phổ biến nhất là Bức tường Than khóc với 68% du khách đến đó.<ref>{{cite news| url=http://www.timesofisrael.com/2013-record-year-for-tourism-government-says/ | title=2013 'record year' for tourism, government says | work=Times of Israel | date=10 January 2014 | accessdate=12 March 2014 | author=Yifa Yaakov}}</ref><ref>{{cite news| url=http://www.ynetnews.com/articles/0,7340,L-4475168,00.html |work=Ynetnews| title=2013: Record year for incoming tourism | date=10 January 2014 | accessdate=12 March 2014 | author=Ziv Reinstein}}</ref> Israel có số lượng bảo tàng bình quân đầu người cao nhất trên thế giới.<ref>{{cite web |url=http://www.jfns.org/page.aspx?id=43769 |title=Interesting Facts About Israel |publisher=Jewish Federation of the North Shore |accessdate=20 March 2012}}</ref>
 
==Nhân khẩu==
{{main|Nhân khẩu Israel}}
Năm 2016, dân số Israel ước tính đạt 8.541.000&nbsp;người, trong đó 6.388.800 (74,8%) được chính phủ dân sự ghi lý lịch là người Do Thái. 1.775.400 công dân Israel là người Ả Rập và chiếm 20,8% dân số, trong khi người Cơ Đốc giáo phi Ả Rập và người theo tôn giáo không được liệt vào đăng ký dân sự chiếm 4,4%.<ref name="population_stat"/> Trong khoảng thập niên đầu của thế kỷ 21, có lượng lớn công nhân di cư đến từ Romania, Thái Lan, Trung Quốc, châu Phi, và Nam Mỹ định cư tại Israel. Không rõ số liệu chính xác do nhiều người cư trú bất hợp pháp tại Israel,<ref>{{chú thích báo|url=http://www.irinnews.org/Report/85270/ISRAEL-Crackdown-on-illegal-migrants-and-visa-violators|tiêu đề=ISRAEL: Crackdown on illegal migrants and visa violators|newspaper=IRIN|ngày=ngày 14 tháng 7 năm 2009|ngôn ngữ=en}}</ref> song có ước tính là 203.000.<ref name="Adriana Kemp">Adriana Kemp, "Labour migration and racialisation: labour market mechanisms and labour migration control policies in Israel", ''Social Identities'' 10:2, 267–292, 2004</ref> Đến tháng 6 năm 2012, có khoảng 60.000 di dân châu châu Phi nhập cảnh Israel.<ref>{{chú thích báo|ngôn ngữ=en|url=http://www.reuters.com/article/2012/06/11/us-israel-africans-idUSBRE85A0VI20120611|tiêu đề=Israel rounds up African migrants for deportation|agency=Reuters|ngày=ngày 11 tháng 6 năm 2012}}</ref> Khoảng 92% người Israel cư trú tại các khu vực đô thị.<ref>{{chú thích web|url=http://mfa.gov.il/MFA/AboutIsrael/Land/Pages/THE%20LAND-%20Urban%20Life.aspx|nơi xuất bản=Israel Ministry of Foreign Affairs|tiêu đề=THE LAND: Urban Life|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Hàng 396 ⟶ 403:
 
===Ngôn ngữ===
{{main|Tiếng Hebrew}}
[[File:Rotschild Boulevards01.JPG|thumb|Ký hiệu đường viết bằng tiếng Hebrew, Ả Rập và Anh]]
Israel có hai ngôn ngữ chính thức là tiếng Hebrew và tiếng Ả Rập.<ref name=cia/> Hebrew là ngôn ngữ chính của quốc gia và được đa số cư dân nói hàng ngày. Người thiểu sổ Ả Rập nói tiếng Ả Rập, và tiếng Hebrew được dạy tại các trường học Ả Rập.
Hàng 402 ⟶ 410:
 
===Tôn giáo===
{{main|Tôn giáo ở Israel}}
[[File:Westernwall2.jpg|thumb|left|Thánh đường Đỉnh Đá và [[Bức tường Than Khóc]], Jerusalem.]]
Liên hệ tôn giáo của người Do Thái Israel có bất đồng lớn: một nghiên cứu xã hội với những người trên 20 tuổi cho thấy rằng 55% nói rằng họ "theo truyền thống", trong khi 20% tự nhận là "người Do Thái thế tục", 17% tự xác định là "người phục quốc tôn giáo"; 8% tự xác định là "người Do Thái Haredi" tức chính thống cực đoan.<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.jcpa.org/dje/articles2/relinisr-consensus.htm|tiêu đề=Religion in Israel: A Consensus for Jewish Tradition|họ=Elazar|tên=Daniel J.|nơi xuất bản=Jerusalem Center for Public Affairs|ngày truy cập=ngày 6 tháng 9 năm 2007}}</ref> Người Do Thái Haredi được dự kiến sẽ chiếm trên 20% dân số Do Thái Israel vào năm 2028.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.haaretz.com/print-edition/opinion/at-the-edge-of-the-abyss-1.3538|tiêu đề=At the edge of the abyss|newspaper=Haaretz|ngày=ngày 24 tháng 11 năm 2009|tên=Shahar|họ=Ilan|ngôn ngữ=en}}</ref>
Hàng 410 ⟶ 419:
 
===Giáo dục===
{{main|Giáo dục Israel}}
[[File:Brain research labs-Bar Ilan university.jpg|thumb|Trung tâm Nghiên cứu trí tuệ đa ngành tại Đại học Bar-Ilan]]
Giáo dục được xem trọng cao độ trong văn hóa Israel, được nhận định là một trong các nền tảng cơ bản trong sinh hoạt của người Israel cổ đại.<ref>{{cite web | url=http://bibleresources.americanbible.org/resource/education-in-ancient-israel | title=Education in Ancient Israel | publisher=American Bible Society | accessdate=3 July 2015}}</ref> Các cộng đồng Do Thái tại Levant là những người đầu tiên áp dụng giáo dục nghĩa vụ, do đó cộng đồng có tổ chức chịu trách nhiệm về giáo dục cho thế hệ tương lai của người Do Thái bên cạnh cha mẹ.<ref>{{cite journal | title=Religious Education in Israel | author=Moaz, Asher | journal=Tel Aviv University Law Faculty Papers |date=July 2007 }}</ref> Hệ thống giáo dục Israel được tán dương vì nhiều nguyên nhân, bao gồm chất lượng cao và có vai trò lớn trong khích lệ bùng nổ phát triển kinh tế và kỹ thuật của Israel.<ref name="David Adler"/>
Hàng 420 ⟶ 430:
 
== Văn hóa ==
{{main|Văn hóa Israel}}
Văn hóa đa dạng của Israel bắt nguồn từ sự đa dạng về dân cư: người Do Thái từ các cộng đồng tha hương khắp thế giới đem các truyền thống văn hóa và tôn giáo theo mình khi họ nhập cư, tạo ra sự dung hợp của các phong tục và đức tin Do Thái.<ref>{{cite web |url=http://www.hse.ru/en/news/28331917.html |publisher=National Research University Higher School of Economics |title=Asian Studies: Israel as a 'Melting Pot' |accessdate=18 April 2012}}</ref> Israel là quốc gia duy nhất trên thế giới có sinh hoạt dựa theo lịch Hebrew. Các ngày lễ công cộng và trường học được gắn với các ngày lễ Do Thái giáo, và ngày nghỉ chính thức trong tuần là Thứ Bảy, tức ngày cầu nguyện [[Shabbat]] của người Do Thái.<ref>{{cite journal|url=http://www.mfa.gov.il/MFA/Facts%20About%20Israel/People/Jewish%20Festivals%20in%20Israel |publisher=Israel Ministry of Foreign Affairs |title=Jewish Festivals and Days of Remembrance in Israel |accessdate=16 September 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20070814055003/http://www.mfa.gov.il/mfa/facts%20about%20israel/people/jewish%20festivals%20in%20israel |archivedate=14 August 2007 }}</ref> Cộng đồng Ả Rập thiểu số tại Israel cũng khắc dấu ấn trong văn hóa Israel tại các phạm vi kiến trúc,<ref>{{cite journal |url=http://www.mfa.gov.il/MFA/MFA+Publications/Photo+exhibits/Encounters-+The+Vernacular+Paradox+of+Israeli+Arch-+Intro.htm |publisher=Ministry of Foreign Affairs |title=Encounters: The Vernacular Paradox of Israeli Architecture |last=Ran |first=Ami |accessdate=6 September 2007 |date=25 August 1998 }}</ref> âm nhạc,<ref>{{cite news |url=http://www.israel21c.org/culture/israeli-palestinian-and-jordanian-djs-create-bridge-for-peace |title=Israeli, Palestinian and Jordanian DJs create bridge for peace |last=Brinn |first=David |date=23 October 2005 |accessdate=20 March 2012 |newspaper=ISRAEL21c}}</ref> và ẩm thực.<ref>{{cite journal |url=http://www.mfa.gov.il/MFA/History/Modern%20History/Israel%20at%2050/The%20International%20Israeli%20Table |publisher=Israel Ministry of Foreign Affairs |title=The International Israeli Table |accessdate=26 June 2009 }}</ref>
 
Hàng 446 ⟶ 457:
 
===Thể thao===
{{main|Thể thao Israel}}
Israel giành được huy chương vàng Thế vận hội đầu tiên tại nội dung lướt ván buồm trong [[Thế vận hội Mùa hè 2004]].<ref>{{cite web |url=http://www.olympic.org/israel |publisher=International Olympic Committee |title=Israel |accessdate=20 March 2012}}</ref> Israel giành được hơn 100 huy chương vàng tại [[Thế vận hội dành cho người khuyết tật]]. Thế vận hội Mùa hè người khuyết tật năm 1968 được tổ chức tại Israel.<ref>{{cite web |url=http://www.paralympic.org/paralympic-games/tel-aviv-1968 |title=Tel Aviv 1968 |publisher=International Paralympic Committee |accessdate=20 March 2012}}</ref> Đại hội thể thao Maccabiah là một sự kiện theo thể thức thế vận hội dành cho các vận động viên Do Thái và các vận động viên Israel, nó được bắt đầu từ thập niên 1930, và từ đó được tổ chức bốn năm một lần.