Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quản lý tài nguyên thiên nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Stonvt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Stonvt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
 
'''- Công tác bảo vệ nguồn tài nguyên đất:''' Hiện nay tài nguyên đất đang bị chuyển đổi cơ cấu rất mạnh mẽ, đất nông nghiệp đang ngày một bị chuyển qua phục vụ cho công nghiệp và xây dựng. Đất bị nhiễm phèn, bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày càng tăng thêm. Quản lý nhà nước về đất đai là nhu cầu khách quan là công cụ bảo vệ và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai, và quan trọng nhất là bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai. Nhiệm vụ này cần được đổi mới một cách cụ thể và phù hợp để đáp ứng các yêu cầu quản lý và tương xứng với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước trong từng giai đoạn<ref>{{chú thích web | url = http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Cong-tac-quan-ly-dat-dai-nhung-van-de-dang-dat-ra/14866.tctc | tiêu đề = Công tác quản lý đất đai | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
=='''Các hình thức sở hữu tài nguyên thiên nhiên và hệ thống quản lý ở Việt Nam:''' ==
 
Các tiếp cận quản lý tài nguyên thiên nhiên có thể phân loại theo dạng và quyền sở hữu của các bên tham gia vào việc quản lý tài nguyên:
Dòng 52:
* Tài sản không có tính bất động sản
* Tài sản lai <ref>[http://www.environment.nsw.gov.au/vegetation/nvact.htm Native Vegetation Act 2003]</ref>
Hệ thống tổ chức Quản lý môi trường ở Việt Nam theo quy định của luật Bảo vệ môi trường (điều 38) và nghị định 175 CP:
 
- Theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong cả nước.
==Tài nguyên thiên nhiên==
 
- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.
 
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường thực hiện việc bảo vệ môi trường trong ngành và các cơ sở thuộc quyền quản lý trực tiếp.
 
- Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương.
 
- Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc bảo vệ Môi trường ở địa phương.
 
Điều 39 luật Bảo vệ Môi trường cũng quy định: Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường do chính phủ quy định.
 
Như vậy trong thực tế từ trước tới nay hệ thống quản lý môi trường ở Việt Nam vừa kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ.
 
=='''Tài nguyên thiên nhiên'''==
{{chính|Tài nguyên thiên nhiên}}
Tài nguyên thiên nhiên là một dạng của cải đặc biệt, là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế và đời sống nhân loại, bao gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin mà con người có thể sử dụng để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển cuộc sống loài người. Có 3 loại tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo và tài nguyên vĩnh cửu.