Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lăng Ông (Bà Chiểu)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Vũ Tùng → Võ Tòng (3) using AWB
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Lăng Ông}}
[[Tập tin:Cổng chính Lăng Ông Bà Chiểu năm 2015.jpg|nhỏ|250px|Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu.]]
'''Lăng Ông''', hay còn được gọi là '''lăng Ông (Bà Chiểu)''' vì nằm ở khu vực chợ Bà Chiểu, có tên chữ là '''Thượng Công miếu''' ([[chữ Hán]]: 上公廟). Đây là khu đền và mộ của Tả quân [[Lê Văn Duyệt]] ([[1764]]-[[1832]]); hiện tọa lạc tại số 1 đường TùngTòng, phường 1, [[bình Thạnh|quận Bình Thạnh]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]].
 
== Vị trí, tên gọi ==
[[Hình:Phong cảnh Lăng Ông Bà Chiểu.jpg|nhỏ|250px|Mộ (trái) và đền thờ (phải) Tả quân Lê Văn Duyệt]]
'''Lăng Ông (Bà Chiểu)''' rộng 18.500 [[mét vuông|m²]] trên một gò đất cao<ref>Gò đất cao này hình lưng [[bộ Rùa|rùa]] thoai thoải về phía cầu Bông. Theo thuật [[phong thủy]] đây là vị thế nằm ngay long mạch hợp với ''địa linh nhân kiệt'' (theo sách ''Hỏi đáp về [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]-[[Thành phố Hồ Chí Minh]]'', tập 6, do TS Quách Thu Nguyệt chủ biên. Nhà xuất bản Trẻ, 2006, tr.78-79).</ref>, nằm giữa bốn con đường: [[Đinh Tiên Hoàng]], [[Phan Đăng Lưu]], [[Trịnh Hoài Đức]] và TùngTòng.
 
Lăng nằm kế bên khu [[chợ Bà Chiểu]] nên mỗi khi nhắc đến tên chợ này là nghĩ ngay đến lăng Ông. Rất nhiều người nơi khác thường nhầm rằng đây là lăng thờ ông và bà tên Chiểu. Thật ra không phải như vậy, đây là lăng thờ ông bà [[Lê Văn Duyệt]]. Và do lệ kiêng cữ tên, không biết từ lúc nào, người dân đã ghép hai từ "lăng Ông" với hai từ "Bà Chiểu" để chỉ khu lăng của Tả Quân.
Dòng 24:
[[Tập tin:Miếu thờ Lê Văn Duyệt 2.jpg|nhỏ|250px|Miếu thờ]]
[[Tập tin:100South Vietmanese đồng1966b.jpg|nhỏ|250px|Lăng Ông trên mặt sau tờ 100 đồng [[Việt Nam Cộng Hòa]]]]
Chung quanh khu lăng có bức tường bao bọc dài 500[[m]], cao 1,2 [[m]] được trổ bốn cổng ra vào theo bốn hướng, được xây dựng vào năm [[1948]]. Năm sau, cổng Tam quan cũng được xây. Cổng có hàng đại tự nổi bằng [[chữ Hán]] ''Thượng Công Miếu'', được đặt ở [[hướng Nam]], mở ra đường TùngTòng. Trước năm [[1975]], cổng này đã từng được chọn là biểu tượng của vùng Sài Gòn-Gia Định xưa.
 
Khu lăng được xây dựng trên một trục đường chính. Từ cổng Tam quan ở phía nam vào qua một khu vườn cảnh là: