Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lục Tỉnh Tân Văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
'''''Lục Tỉnh tân văn''''' ([[chữ Hán]]: [[wikt:六省|六省]][[wikt:新聞|新聞]]) là một tờ báo [[tiếng Việt]] xuất bản tại [[Sài Gòn]], với số báo thứ nhất ra ngày 15 tháng 1 năm 1907.<ref name="lucchau">{{chú thích sách|author1=Nguyễn Văn Trung|title=Hồ sơ về Lục Châu học - Tìm hiểu con người ở vùng đất mới|date=2015|publisher=Nhà xuất bản Trẻ|pages=424-430; 446-447|language=Việt|isbn=978-604-1-05258-1|chapter=Báo chí văn xuôi và lý luận}}</ref> Đây là một trong những tờ báo không Công giáo đầu tiên viết bằng chữ [[Chữ Quốc ngữ|quốc ngữ]] với tiêu đề được viết bằng cả [[chữ Quốc ngữ]] lẫn [[chữ Hán]].
 
Tờ báo thuộc về François-Henri Schneider về mặt kỹpháp thuật, vì chỉ có người Pháp mới được phép xuất bản báo,<ref>Understanding Vietnam - Page 71 Neil L. Jamieson - 1995 The actual owner and publisher of all three publications was M. Francois Henri Schneider.</ref>&nbsp;nhưng sau này lại thuộc về [[Gilbert Trần Chánh Chiếu]],<ref>Charles Keith Catholic Vietnam: A Church from Empire to Nation 2012- Page 143 "Chiếu's interest in reforming the economy and administration in Cochinchina led him to the editorship of two influential non-Catholic quốc ngữ newspapers, Nông Cổ Mín Đàm and Lục Tỉnh Tân Văn, where he published articles criticizing"</ref>&nbsp;đã bị bắt vào năm 1908 vì được cho là một người ủng hộ bí mật và tổ chức cho phong trào độc lập.<ref>The Birth of Vietnamese Political Journalism: Saigon, 1916-1930 - Page 248 Philippe M. F. Peycam - 2012 "The newspaper shared its editing team with the Six Provinces Gazette (Lục Tỉnh Tân Văn), also led by Gilbert Trần.</ref><ref>{{chú thích sách|author1=Nghia M. Vo|title=A History|date=2011|location=Saigon|page=92|quote=In May 1907, Châu made connections with the Saigon middle class, especially Trần Chánh Chiêu or Gilbert Chiêu, editor of the Saigon quốc ngữ newspaper Lục Tỉnh Tân Văn (News of the Six Provinces—that is, South Vietnam) and the most}}</ref>
 
== Văn phong ==