Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ô nhiễm không khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
[[Tập tin:15122014 hoinghilima.jpg|nhỏ|350x350px|Ô nhiễm không khí]]
'''Ô nhiễm không khí''' là sự thay đổi lớn trong thành phần của [[không khí]], chủ yếu do [[khói]], [[bụi]], [[hơi]] hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi [[khí hậu]], gây bệnh cho [[con người]] và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây raô nhiễm không khí.
 
[[con người]] và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra
 
ô nhiễm không khí.
 
Ô nhiễm không khí trong nhà và chất lượng không khí đô thị kém được liệt kê là hai trong số các vấn đề ô nhiễm độc hại tồi tệ nhất trên thế giới trong báo cáo của Viện Công nghiệp Blacksmith Institute năm 2008.
 
Ô nhiễm không khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, nó đe dọa gần như toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đang phát triển. Theo đài [[Fox News]] 80% các thành phố trên thế giới không đáp ứng được tiêu chuẩn của [[Tổ chức Y tế Thế giới]] (WHO) về chất lượng không khí, trong đó chủ yếu tập trung ở các nước nghèo. WHO cho biết mức độ ô nhiễm không khí đô thị toàn cầu đã tăng 8% bất chấp những cải thiện ở một số vùng. Điều này dẫn đến nguy cơ [[đột quỵ]], [[bệnh tim|bệnh tim mạch]], [[ung thư phổi]] cùng hàng loạt vấn đề về đường hô hấp.<ref name="vne516">{{Chú thích web|url=http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/3-trieu-nguoi-chet-som-moi-nam-do-o-nhiem-khong-khi-toan-cau-3403594.html|title=3 triệu người chết sớm mỗi năm do ô nhiễm không khí toàn cầu| ngày = 16 tháng 5 năm 2016 | ngày truy cập = 17 tháng 5 năm 2016 | nơi xuất bản = vnexpress}}</ref><ref name="wp513">{{Chú thích web|url=https://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2016/05/13/the-most-polluted-city-in-the-world-isnt-beijing-or-delhi/|title=The most polluted city in the world isn’t Beijing or Delhi| ngày = 13 tháng 5 năm 2016 | ngày truy cập = 17 tháng 5 năm 2016 | nơi xuất bản =washingtonpost}}</ref>
Ô nhiễm không khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, nó đe dọa gần như toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đang phát triển. Theo đài [[Fox News]] 80% các thành phố trên thế giới không đáp
 
ứng được tiêu chuẩn của [[Tổ chức Y tế Thế giới]] (WHO) về chất lượng không khí, trong đó chủ yếu tập trung ở các nước nghèo. WHO cho biết mức độ ô nhiễm không khí đô thị toàn cầu đã tăng 8% bất chấp những
 
cải thiện ở một số vùng. Điều này dẫn đến nguy cơ [[đột quỵ]], [[bệnh tim|bệnh tim mạch]], [[ung thư phổi]] cùng hàng loạt vấn đề về đường hô hấp.<ref name="vne516">{{Chú thích web|url=http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/3-trieu-nguoi-chet-som-moi-nam-do-o-nhiem-khong-khi-toan-cau-3403594.html|title=3 triệu người chết sớm mỗi năm do ô nhiễm không khí toàn cầu| ngày = 16 tháng 5 năm 2016 | ngày truy cập = 17 tháng 5 năm 2016 | nơi xuất bản = vnexpress}}</ref><ref name="wp513">{{Chú thích web|url=https://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2016/05/13/the-most-polluted-city-in-the-world-isnt-beijing-or-delhi/|title=The most polluted city in the world isn’t Beijing or Delhi| ngày = 13 tháng 5 năm 2016 | ngày truy cập = 17 tháng 5 năm 2016 | nơi xuất bản =washingtonpost}}</ref>
 
== '''Tác nhân gây ô nhiễm''' ==
Một chất gây ô nhiễm không khí là một chất trong không khí có thể gây hại cho con người và hệ sinh thái. Chất này có thể là các hạt rắn, giọt chất lỏng, hoặc khí. Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc do con người tạo ra. Chất gây ô nhiễm được phân loại sơ cấp và thứ cấp.Các chất gây ô nhiễm sơ cấp thường được phát thải từ quá trình chẳng hạn như tro từ phun trào núi lửa, từ các oạt động sản xuất.
 
do con người tạo ra. Chất gây ô nhiễm được phân loại sơ cấp và thứ cấp.Các chất gây ô nhiễm sơ cấp thường được phát thải từ quá trình chẳng hạn như tro từ phun trào núi lửa, từ các oạt động sản xuất.
 
Các ví dụ khác bao gồm khí [[Cacbon monoxit|carbon monoxide]] từ khí thải động cơ, hoặc [[sulfur dioxide]] thải ra từ các nhà máy. Các chất gây ô nhiễm thứ cấp không phát ra trực tiếp. Thay vào đó, chúng hình thành trong không khí khi
 
các chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng hoặc tương tác với các thành phần môi trường. Ozon tầng mặt đất là một ví dụ nổi bật của một chất gây ô nhiễm thứ cấp. Một số chất ô nhiễm có thể là cả sơ cấp và thứ cấp: chúng
 
Các ví dụ khác bao gồm khí [[Cacbon monoxit|carbon monoxide]] từ khí thải động cơ, hoặc [[sulfur dioxide]] thải ra từ các nhà máy. Các chất gây ô nhiễm thứ cấp không phát ra trực tiếp. Thay vào đó, chúng hình thành trong không khí khi các chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng hoặc tương tác với các thành phần môi trường. Ozon tầng mặt đất là một ví dụ nổi bật của một chất gây ô nhiễm thứ cấp. Một số chất ô nhiễm có thể là cả sơ cấp và thứ cấp: chúng được thải trực tiếp và tạo thành từ các chất ô nhiễm chính khác.
được thải trực tiếp và tạo thành từ các chất ô nhiễm chính khác.
 
''Các chất ô nhiễm phát thải vào trong không khí do hoạt động của con người bao gồm:''