Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chân Không (Sư cô)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n thêm hình
Dòng 38:
 
Lần đầu tiên cô gặp được Thích Nhất Hạnh vào năm 1959 và đã chọn ông làm sư phụ của cô. Năm 1963 cô đi Paris để học tiếp chuyên môn sinh học và tốt nghiệp năm 1964. Năm đó, cô quay về Việt Nam và cùng với Thích Nhất Hạnh trong việc thành lập trường Đại học Vạn Hạnh, và Trường Thanh niên Phụng sự Xã hội (School of Youth for Social Services - SYSS). Cô là nhân tố trung tâm của nhiều hoạt động của chương trình SYSS, tổ chức các cơ sở y tế, giáo dục và nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam trong chiến tranh. Có lúc, SYSS đã có hơn 10.000 tình nguyện viên hòa bình trẻ tuổi đi xây dựng lại nhiều ngôi làng bị tàn phá bởi chiến tranh. Khi thầy Thích Nhất Hạnh sang Hoa Kỳ, cô Chân Không vận hành các hoạt động hằng ngày.<br />
 
[[File:Chan Khong cropped.jpg|thumb|left|250px|Chân Không<br>(Sư cô Chân Không)]]
 
Vào ngày 5 tháng 2 năm 1966, cô Chân Không là một trong sáu thành viên đầu tiên được thọ giới của Dòng tu Tiếp Hiện, đôi khi được gọi là "Sáu cây Đại thụ". Sau khi được thọ giới, bà nhận được tên hiệu là Chân Không, Chân trời Không. Giải thích ý nghĩa của cái tên, cô nói: "Trong Phật giáo, thuật ngữ ‘trống rỗng’ được dịch từ ngữ Sunyata tiếng Phạn, có nghĩa là ‘trống rỗng của một cái tôi riêng biệt’ Nó không phải là một từ ngữ tiêu cực hoặc tuyệt vọng, nó là một sự kết hợp của sự liên kết, nó có nghĩa là không có gì có thể tồn tại một mình, rằng tất cả mọi thứ gắn bó chặt chẽ với mọi thứ khác.Tôi biết rằng tôi phải luôn luôn làm việc để nhớ rằng tôi trống rỗng là một cái tôi riêng biệt và đầy những kỳ quan của vũ trụ này, bao gồm cả sự thừa hưởng của ông bà và cha mẹ của tôi, của rất nhiều thầy cô và bằng hữu, là những người đã giúp tôi và hỗ trợ tôi trên đường, và của các độc giả yêu mên tôi, nếu không có họ thì cuốn sách này không thể tồn tại. Chúng ta liên đới, và do đó chúng ta không có một tính cách riêng trong sự liên kết của chúng ta."<br />