Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Tráng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cho kết luận của Kelley vào chú thích
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 208:
}}
 
Sự nổi lên của [[Nhà Chu|triều đại Zhou (Chu)]] vào cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN gần như trùng hợp với sự thành lập của thái ấp Chu (Sở) và khối ngữ tộc Kra-Dai. Trong khoảng thời gian từ 1100-800 TCN, tổ tiên của các cư dân Kra sống tại phần phía tây vương quốc Chu tách khỏi khối Kra-Dai [('''*khra''']) và di cư về phía tây nam, có lẽ là kết quả của các biến động xoay quanh sự diệt vong của Shang và sự thành lập [[Nhà Chu|Tây Zhou]], và sự nổi lên của Chu trở thành một vương quốc hoàn chỉnh vào thế kỷ 8 TCN. Các bộ tộc Kra cuối cùng kiểm soát các lãnh thổ mà sau này trở thành Quý Châu, Lĩnh Nam và An Nam. Sau đó vào đầu [[Xuân Thu|thời Xuân Thu]], 771-685 TCN, bất ổn chính trị tại [[Nhà Chu|Zhou]] khiến Hlai (Li [rei]) di cư về phía nam/đông nam tới vùng đất nằm giữa Quảng Đông (Canton) và Cửu Chân (Jiuzhen) thuộc Thanh Hoá ngày nay, và cũng sang tận đảo Hải Nam. Cuối thời Xuân Thu, 613-453 TCN, Các bộ tộc được gọi là Yue (越) ('''*jwɐt''', '''*wat'''), tức tổ tiên của nhánh Be-Tai, tiếp tục di cư khỏi vương quốc Chu về phía đông tới vùng duyên hải thuộc Chiết Giang ngày nay và sau đó xâm lược [[Ngô (nước)|vương quốc Wu]] ('''*ŋwâ''', '''*ŋuɑ'''), bỏ lại đằng sau, tại vương quốc Chu, tổ tiên của nhánh Kam-Sui. Kam-Sui ngày nay hầu như vẫn sinh sống tại vùng đất nguyên thủy của mình, họ chỉ di chuyển chút ít về phía nam.<ref name="fggA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 69-70.</ref>
 
Các phục nguyên cho tên [[Việt (nước)|vương quốc cổ Yue 越]] như sau:<ref name="fjggA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 57.</ref>{{refn|group=note|Michael Churchman (2010:30) nhắc tới nguồn gốc của tên gọi Việt, một từ cùng gốc với tên vương quốc cổ Yue (越) như sau: <blockquote> Tổ tiên của những người mà ngày nay thường được gọi là Việt khá muộn trong việc lấy từ Việt làm một danh xưng cho mình, và họ không có vẻ đã từng có bất cứ tên gọi nào cho bản thân mà không nhặt ra từ một hình mẫu nào trong các ghi chép Hán. Dạng thức âm vị của từ “Việt” như được sử dụng trong tiếng Việt hiện đại hé lộ rằng nó được mượn khá muộn vào ngôn ngữ tổ tiên của tiếng Việt hiện đại. Từ “Việt” trong tiếng Việt được phát âm theo các quy luật của các lớp từ mượn Hán phát triển từ hệ thống phát âm trong Hán Cổ thời kỳ muộn được mượn vào cuối [[Nhà Đường|thời Đường (Tang)]].<ref name="MichaelChurchman">[http://chl-old.anu.edu.au/publications/csds/csds2010/04-2_Churchman_2010.pdf Churchman, Michael (2010). ''Before Chinese and Vietnamese in the Red River Plain: The Han–Tang Period]. ''Chinese Southern Diaspora Studies'', Vol. 4: 30.</ref></blockquote>}}
Dòng 261:
:Các trận chiến với Chǔ và các nước khác thường diễn ra trên sông và hồ trong đất liền, nhưng người Yue có xu hướng đi biển, cả dọc bờ biển lẫn xa khỏi đất liền. Cho đến ngày nay, các cộng đồng Tai sống sâu trong đất liền vẫn tiếp tục ca những 'bài hát thuyền' là một phần trong các nghi lễ bản địa, và biển và những cuộc đi biển được miêu tả trong địa lý của thế giới tâm linh của họ.<ref name="DavidHolm">[http://www.researchgate.net/publication/277325470_A_Layer_of_Old_Chinese_Readings_in_the_Traditional_Zhuang_Script Holm, David. (2014). A Layer of Old Chinese Readings in the Traditional Zhuang Script]", p. 35.</ref>
 
[[Tập tin:Kra-Tai-Migration1.png|350px|thumb|right|Hướng di cư của Tai Trung Tâm-Tây Nam (Luo Yue) và Tai Bắc (Xi Ou) bắt nguồn từ [[Sở (nước)|vương quốc Chu (Sở)]].]]
Khi Chǔ xâm lược Yue khoảng năm 333 TCN, các gia đình hoàng tộc Yue di cư về phía nam hình thành nên Bai Yue (Bách Việt).<ref name="fggA" /> Đầu tiên làn người Luo Yue (Lạc Việt) di cư vào vùng Lĩnh Nam và An Nam, lấn át vùng cư trú của Hlai (Li [Rei]) và Kra và sau đó di cư sang phía tây vào vùng đông bắc Lào và Sip Song Chǔ Tai ngày nay.<ref name="fggA" /> Xi Ou [Tây Âu] theo sau Luo Yue di cư tới cát cứ vùng phía bắc Lĩnh Nam, bao gồm cả các khu vực do Luo Yue nắm giữ tại Cửu Chân (Jiuzhen).<ref name="fggA" /> Người Luo Yue trở thành Tai Trung Tâm-Tây Nam, trong khi Xi Ou hình thành nên nhóm Tai Bắc, bao gồm cả Be và Saek.<ref name="fggA" /> Các chính thể Yue Tai Trung Tâm Tây Nam linh động tiếp tục thành lập các lãnh thổ bộ lạc, thống trị các cư dân bản địa Kra và cư dân ở phía tây An Nam, và người Hlai tại Cửu Chân.<ref name="fggA" /> Tai Bắc Ou Yue (Âu Việt) và Yi [('''*ʔɨɑi''', '''*ʔaiʔ''']) bị đẩy về phía tây của Nan Yue (Nam Việt), trong khi Be và Saek [('''*thrɛɛk''']) phân tách.<ref name="fggA" /> Be di cư về phía tây, còn Saek di cư về phía nam của Nan Yue (Nam Việt). [[Tần (nước)|Qin]] xâm lược Chǔ năm 223 TCN và sau đó [[Nhà Hán|Han]] xâm lược Qin.<ref name="fggA" /> Từ đó bắt đầu quá trình bình định khu vực phía nam Trung Hoa và Việt Nam. Giao Chỉ (Jiaozhi) (< '''krauʔ''' < '''Lao''') khởi đầu là lãnh thổ của Kra và Hlai.<ref name="fggA" /> Một tên gọi khác cho Giao Chỉ trong các ngôn ngữ Tai là ''Keo'' trở thành thành một tên gọi mà các dân tộc phi-Tai dùng để chỉ các dân tộc Tai, ví dụ như trong thơ sử thi ''Thao Cheuang'', và chỉ sau này từ này được dùng để chỉ dân An Nam.<ref name="fggA" />
==== Mối liên hệ với tiếng Thái ====
Vào đầu những năm 1980, nhà ngôn ngữ học người Tráng Wei Qingwen (韦庆稳) sử dụng tiếng Hán Thượng Cổ được phục nguyên để giải mã tài liệu duy nhất còn sót lại về ngôn ngữ của người Yue (Việt){{refn|group=note|Dùng chữ ''Yue'' để tránh nhầm lẫn với chữ ''Việt'', một từ dùng để chỉ người Việt Nam và ngôn ngữ của họ.}} ''bài hát của người chèo thuyền người Yue'' (越人歌) (một số người cho rằng bài hát này có niên đại từ năm 528 TCN dựa vào các nhân vật có liên quan trong câu chuyện và nơi diễn ra câu chuyện là tại tỉnh Hồ Bắc ngày nay). Yue là tên gọi chỉ các cư dân sống tại khu vực miền nam sông Trường Giang ngày nay vào thời Trung Hoa cổ đại. Tuy nhiên các cư dân này bản thân họ không tự gọi mình bằng Yue. Kết quả của Wei Qingwen cho thấy từ vựng tiếng Yue có một sự tương đồng mạnh mẽ với tiếng Tráng hiện đại.<ref name="EDmondsonAA">{{chú thích sách | last = University of Texas, Arlington | first = Department of Linguistic and TESOL| authorlink = | coauthors = Jerold A. Edmondson| title = the power of language over the past: Tai settlement and Tai linguistics in southern China and northern Vietnam | publisher = | year =| location = | pages = 16| url = http://www.uta.edu/faculty/jerry/pol.pdf| doi = | id = | isbn = }}</ref> Sau đó, Zhengzhang Shangfang (郑张尚芳) (1991) đi theo hướng của Wei Qingwen nhưng sử dụng chữ viết Thái Lan để so sánh vì bảng chữ cái Thái Lan có niên đại từ thế kỷ 13 và vẫn giữ được các âm cổ so với phát âm hiện đại.<ref name="EDmondsonAA" /> Ví dụ các âm tiếng Thái được ghi bằng phụ âm đầu "thấp", chẳng hạn '''ค่ำ''' [gam<sup>C</sup>], được cho là đã từng được phát âm hữu thanh, nhưng ngày nay chúng được phát âm bật hơi vô thanh [kʰam<sup>C</sup>].<ref name="EDmondsonAA" /> Kết quả của Zhengzhang cũng cho thấy sự tương đồng giữa tiếng Thái và tiếng Yue.<ref name="EDmondsonBB">{{chú thích sách | last = University of Texas, Arlington | first = Department of Linguistic and TESOL| authorlink = | coauthors = Jerold A. Edmondson| title = the power of language over the past: Tai settlement and Tai linguistics in southern China and northern Vietnam | publisher = | year =| location = | pages = 16-17| url = http://www.uta.edu/faculty/jerry/pol.pdf| doi = | id = | isbn = }}</ref><ref name="Zhengzhang">{{cite journal
Dòng 1.286:
 
== Chú thích ==
{{Tham khảo| 25em}}
 
{{CEG}}