Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Tráng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 26571431 của Alphama (thảo luận)
Dòng 263:
[[Tập tin:Kra-Tai-Migration1.png|350px|thumb|right|Hướng di cư của Tai Trung Tâm-Tây Nam (Luo Yue) và Tai Bắc (Xi Ou) bắt nguồn từ vương quốc Chu (Sở).]]
Khi Chǔ xâm lược Yue khoảng năm 333 TCN, các gia đình hoàng tộc Yue di cư về phía nam hình thành nên Bai Yue (Bách Việt).<ref name="fggA" /> Đầu tiên làn người Luo Yue (Lạc Việt) di cư vào vùng Lĩnh Nam và An Nam, lấn át vùng cư trú của Hlai (Li [Rei]) và Kra và sau đó di cư sang phía tây vào vùng đông bắc Lào và Sip Song Chǔ Tai ngày nay.<ref name="fggA" /> Xi Ou [Tây Âu] theo sau Luo Yue di cư tới cát cứ vùng phía bắc Lĩnh Nam, bao gồm cả các khu vực do Luo Yue nắm giữ tại Cửu Chân (Jiuzhen).<ref name="fggA" /> Người Luo Yue trở thành Tai Trung Tâm-Tây Nam, trong khi Xi Ou hình thành nên nhóm Tai Bắc, bao gồm cả Be và Saek.<ref name="fggA" /> Các chính thể Yue Tai Trung Tâm Tây Nam linh động tiếp tục thành lập các lãnh thổ bộ lạc, thống trị các cư dân bản địa Kra và cư dân ở phía tây An Nam, và người Hlai tại Cửu Chân.<ref name="fggA" /> Tai Bắc Ou Yue (Âu Việt) và Yi ('''*ʔɨɑi''', '''*ʔaiʔ''') bị đẩy về phía tây của Nan Yue (Nam Việt), trong khi Be và Saek ('''*thrɛɛk''') phân tách.<ref name="fggA" /> Be di cư về phía tây, còn Saek di cư về phía nam của Nan Yue (Nam Việt). [[Tần (nước)|Qin]] xâm lược Chǔ năm 223 TCN và sau đó [[Nhà Hán|Han]] xâm lược Qin.<ref name="fggA" /> Từ đó bắt đầu quá trình bình định khu vực phía nam Trung Hoa và Việt Nam. Giao Chỉ (Jiaozhi) (< '''krauʔ''' < '''Lao''') khởi đầu là lãnh thổ của Kra và Hlai.<ref name="fggA" /> Một tên gọi khác cho Giao Chỉ trong các ngôn ngữ Tai là ''Keo'' trở thành thành một tên gọi mà các dân tộc phi-Tai dùng để chỉ các dân tộc Tai, ví dụ như trong thơ sử thi ''Thao Cheuang'', và chỉ sau này từ này được dùng để chỉ dân An Nam.<ref name="fggA" />
==== Lạc ViệtLuoyue tại Việt Nam ====
{{tầm nhìn hẹp|chỉ thể hiện quan điểm 1 tác giả}}
Dựa trên các truyền thuyết, những người ngày nay thường được gọi là "Việt" tại Việt Nam cũng cho rằng họ là hậu duệ của Luoyue (Lạc Việt). Tuy nhiên, Liam C. Kelley (2012) chỉ ra rằng những truyền thuyết về Hùng Vương, họ Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, nhà nước Văn Lang được tầng lớp quý tộc Hán tại miền bắc Việt Nam vào thời trung cổ sáng tạo ra nhằm tạo ra bản sắc riêng cho họ khi so sánh với di sản văn hóa của Trung Hoa còn lại tại Giao Chỉ và một quá trình tương tự cũng diễn ra tại Quảng Đông và Tứ Xuyên nơi các lãnh chúa Hán địa phương cố sáng tạo ra nguồn gốc riêng cho bản thân..<ref name="LiamCKelleyKK">[http://www.academia.edu/3554295/The_Biography_of_the_H%E1%BB%93ng_B%C3%A0ng_Clan_as_a_Medieval_Vietnamese_Invented_Tradition Kelley, Liam C. (2012). The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition]". ''[[Journal of Vietnamese Studies]],'' Vol. 7, No. 2: 87-122, published by: University of California Press.</ref> Những tên gọi như Mỵ Nương, Quan Lang, Bồ Chính đều là những từ mượn từ ngôn ngữ Tai (Thái), chính xác hơn chúng là những từ Tai bị Hán hóa.<ref name="LiamKelleyB">[http://www.academia.edu/3659357/Tai_Words_and_the_Place_of_the_Tai_in_the_Vietnamese_Past Kelley, Liam C. (2013). Tai Words and the Place of the Tai in the Vietnamese Past]". ''Journal of the Siam Society'' Vol. 101: 81-82.</ref> Kết luận của Liam C. Kelley như sau: