Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Peter Carl Fabergé”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 58:
Từ năm 1887, Peter Carl Fabergé thoả sức thiết kế để hoàn thành quả trứng ngày càng trở nên tinh xảo hơn. [[Nikolai II của Nga|Nga hoàng Nikolai II]] tiếp tục ra lệnh cho Fabergé làm 2 quả trứng mỗi năm để tặng mẹ và vợ của mình, truyền thống này tiếp diễn cho đến [[Cách mạng Tháng Mười]]. Suốt 32 năm (từ năm 1885 đến năm 1917), các hoàng hậu của vương triều [[Nhà Romanov]] đều được nhận món quà Phục sinh tinh xảo từ Peter Carl Fabergé.
 
Sau khi nước Nga tuyên chiến với Đức đưa nước Nga chính thức bước vào [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], Peter Carl Fabergé vẫn cố gắng chế tạo những quả trứng cho triều đình, mặc dù một phần xưởng kim hoàn của ông bị chiếm làm nơi sản xuất vũ khí.
 
SauNăm khi1918, nướcPeter Nga tuyên chiến với Đức,Carl Fabergé vẫnbỏ cốtrốn gắngkhỏi chếNga tạosau nhữngkhi quảđóng trứnggiả cho triều đình, mặc dùlàm một phầnngười xưởngkhuân kimvác hoàncho củaĐại ôngsứ bịquán chiếm làm nơi sản xuất vũ khíAnh. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra, chính quyền về tay đảng Bolshevik. Năm 1918, Fabergé bỏ trốn khỏi Nga sau khi đóng giả làm một người khuân vác cho Đại sứ quán Anh. Những người Bolshevik vẫn tiếp tục điều hành công ty của Peter Carl Fabergé, tìm cách hoàn thành các tác phẩm dang dở của ông, hoặc sao chép những tác phẩm đã được chế tạo. Nhưng cuối cùng, tất cả các thợ thủ công trong xưởng đều bỏ đi.
 
Toàn bộ sản nghiệp của nhà Fabergé tiêu tan. Bản thân Fabergé qua đời vào năm 1920, theo như nhiều người nói vì ông không thể vực dậy nổi từ cú sốc triều đại Nga hoàng sụp đổ. 14 quả trứng Phục sinh của Fabergé đã được Chính phủ Liên Xô bán cho nước ngoài để huy động ngoại tệ theo chủ trương thời đó “Biến của cải thành máy móc”.
 
=== 50 quả trứng Phục sinh của Peter Carl Fabergé ===
<nowiki>{{Chi tiết|Danh sách 50 quả trứng Phục sinh của Peter Carl Fabergé]]}}</nowiki>
 
Toàn bộ sản nghiệp của nhà Fabergé tiêu tan. Bản thân Fabergé qua đời vào năm 1920, theo như nhiều người nói vì ông không thể vực dậy nổi từ cú sốc triều đại Nga hoàng sụp đổ. 14 quả trứng Phục sinh của Fabergé đã được Chính phủ Liên Xô bán cho nước ngoài để huy động ngoại tệ theo chủ trương thời đó “Biến của cải thành máy móc”.
 
Kể từ khi xuất hiện trước công chúng tại triển lãm Paris Exposition Universell năm 1900, những quả trứng của Fabergé đã gây ra rất nhiều tranh cãi trong giới chuyên gia phê bình và nhà sưu tập. Giữa những lời khen tặng và kính phục vì sức sáng tạo vô tận, bàn tay thiên tài và quá trình lao động miệt mài đến mức cầu toàn là những lời chỉ trích hoàng gia Nga thừa mứa đến vô cảm trước cuộc sống lầm than, xã hội nước Nga kiệt quệ.