Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anpơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
{{chính|Địa chất Anpơ|Kiến tạo sơn Anpơ}}
[[Tập tin:MassifMontBlanc7438.JPG|nhỏ|trái|Đá móng kết tinh của [[khối núi Mont Blanc]]]]
Alps là một phần của đai kiến tạo sơn [[Phân đại Đệ tamTam|Đệ Tam]] gọi là [[đai Alpide]] bắt đầu cách nay 300 triệu năm<ref>Shoumatoff (2001), 35</ref>. Trong [[Đại Cổ sinh|Paleozoic]], siêu lục địa [[Pangaea]] chỉ là một mảng kiến tạo lớn; nó vỡ ra thành nhiều mảnh trong suốt [[Đại Trung sinh|Đại Trung Sinh]] và [[đai dương Tethys]] phát triển giữa các lục địa [[Laurasia]] và [[Gondwana]] trong [[kỷ Jura]].<ref name="Graciansky1ff">Graciansky (2011), 1–2</ref> Đại dương Tethys sau đó bị ép giữa các mảng va chạm tạo nên các dãy núi được gọi là [[vành đai Alpide]], từ [[Gibraltar]] qua [[Himalaya]] đến [[Indonesia]]— quá trình này bắt đầu vào cuối [[Đại Trung sinh|Đại Trung Sinh]] và tiếp tục diễn ra cho đến hiện nay. Sự hình thành Alps là một đoạn trong quá trình tạo núi này,<ref name="Graciansky1ff" /> do sự va chạm giữa [[mảng châu Phi]] và [[mảng Á-Âu]]<ref name="Gerrard9">Gerrard, (1990), 9</ref> diễn ra vào [[kỷ Kreta|Kreta]] muộn.<ref name="Gerrard16">Gerrard, (1990), 16</ref> nó kéo dài từ miền nam châu Âu và châu Á từ [[Đại Tây Dương]] đến [[Himalaya]]. Theo đó phần phía tây của [[đại dương Tethys]] bị biến mất. Các [[đá móng]] bị lộ ra ở những vùng trung tâm nằm ở cao hơn, hình thành [[Mont Blanc]], [[Núi Matterhorn|Matterhorn]], và các đỉnh cao của [[Pennine Alps]] và [[Hohe Tauern]]. Sự hình thành [[Địa Trung Hải]] liên quan đến các hoạt động gần đây hơn, và không để lại dấu vết ở bờ biển bắc của lục địa châu Phi.
 
Dưới lực nén cực kỳ lớn, các đá trầm tích có nguồn gốc biển bị nâng lên, tạo nên các [[nếu uốn (địa chất)|nếp uốn]] và các [[đứt gãy (địa chất)|đứt gãy nghịch]].<ref>''Earth'' (2008), 142</ref>