Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Palestine (khu vực)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n replaced: : → :, ]] and và [[ using AWB
Dòng 37:
Đa số cư dân tại khu vực là tín đồ Cơ Đốc giáo và tình trạng này duy trì cho đến khi [[Saladin]] tiến hành chinh phục nơi đây vào năm 1187. Cuộc chinh phục của người Hồi giáo tỏ ra ít có tác động đến tính liên tục về xã hội và hành chính trong vài thập niên.{{sfn|Avni|2014|p=314,336}}{{sfn|Flusin|2011|p=199-226, 215|ps=: "The religious situation also evolved under the new masters. Christianity did remain the majority religion, but it lost the privileges it had enjoyed."}}<ref>O'Mahony, 2003, p. 14: ‘Before the Muslim conquest, the population of Palestine was overwhelmingly Christian, albeit with a sizeable Jewish community.’</ref> Từ 'Ả Rập' khi đó chủ yếu đề cập tới dân du mục Bedouin, dù cho khu định cư Ả Rập được chứng thực tồn tại trên cao nguyên Judea và gần Jerusalem vào thế kỷ 5, và một số bộ lạc đã cải sang Cơ Đốc giáo.{{sfn|Avni|2014|p=154-55}} Cư dân địa phương hoạt động nông nghiệp, điều được cho là hạ mình và bị gọi là ''Nabaț'', ám chỉ dân làng nói tiếng Aramaic. Một [[hadith|ḥadīth]], nhân danh một nô lệ Hồi giáo được giải phóng và định cư tại Palestine, lệnh cho người Ả Rập Hồi giáo không định cư tại các làng.{{sfn|Gil|1997|p=134-136}}
 
[[Nhà Omeyyad|Vương triều Umayyad]] thúc đẩy kinh tế khu vực hồi sinh mạnh mẽ,<ref>Walmsley, 2000, pp. 265-343, p. 290</ref> song bị [[Nhà Abbas|vương triều Abbas]] thay thế vào năm 750. [[Ramla]] trở thành trung tâm hành chính trong các thế kỷ sau, trong khi Tiberias trở thành một trung tâm phát triển mạnh của giới học giả Hồi giáo.{{sfn|Gil|1997|p=329}} Từ năm 878, Palestine do Ai Cập cai trị dưới quyền các quân chủ bán tự trị trong gần một thế kỷ, bắt đầu từ cựu nô lệ người Thổ [[Ahmad ibn Tulun]], cả người Do Thái và Cơ Đốc đều cầu nguyện khi ông mất{{sfn|Gil|1997|p=306ff. and p. 307 n. 71; p. 308 n. 73}} và kết thúc với các quân chủ [[Nhà Ikhshid|Ikhshid]]. Lòng tôn kính đối với Jerusalem gia tăng trong giai đoạn này, khi nhiều quân chủ Ai Cập chọn an táng tại đây.{{sfn|Bianquis|1998|p=103|ps=: “Under the Tulunids, Syro-Egyptian territory was deeply imbued with the concept of an extraordinary role devolving upon Jerusalem in Islam as al-Quds, Bayt al-Maqdis or Bayt al-Muqaddas, the “House of Holiness”, the seat of the Last Judgment, the Gate to Paradise for Muslims as well as for Jews and Christians. In the popular conscience, this concept established a bond between the three monotheistic religions. If Ahmad ibn Tulun was interred on the slope of the [[Mokattam|Muqattam]], [[List of governors of Islamic Egypt#Governors during the Second Abbasid Period (905–935)|Isa ibn Musa al-Nashari]] and [[Takin al-Khazari|Takin]] were laid to rest in Jerusalem in 910 and 933, as were their [[Ikhshidid]] successors and [[Abu al-Misk Kafur|Kafir]]. To honor the great general and governor of Syria [[Anushtakin al-Dizbari|Anushtakin al-Dizbiri]], who died in 433/1042, the [[Fatimid Dynasty]] had his remains solemnly conveyed from Aleppo to Jerusalem in 448/1056-57.”}} Tuy nhiên, giai đoạn sau có đặc điểm là ngược đãi tín đồ Cơ Đốc giáo do gia tăng đe doạ từ Đông La Mã.{{sfn|Gil|1997|p=324}} [[Nhà Fatimid|Vương triều Fatima]] chinh phục khu vực vào năm 970, đánh dấu bắt đầu giai đoạn chiến tranh liên tục giữa nhiều đối thủ, khiến Palestine bị tàn phá, đặc biệt là huỷ diệt cư dân Do Thái địa phương.{{sfn|Gil|1997|p=336}} Năm 1071-73, Palestine bị [[Đế quốc Seljuk|đế quốc Đại Seljuk]] Ba Tư chiếm lĩnh,{{sfn|Gil|1997|p=410}} Fatima tái chiếm khu vực vào năm 1098,{{sfn|Gil|1997|p=209, 414}} rồi đến năm 1099 lại để mất khu vực vào tay Thập tự quân.{{sfn|Gil|1997|p=826}} Thập tự quân [[Vương quốc Jerusalem|kiểm soát Jerusalem]] và hầu hết Palestine trong gần một thế kỷ, cho đến khi họ [[trận Hattin|thất bại]] trước quân của [[Saladin]] vào năm 1187,{{sfn|Krämer|2011|page=15}} sau đó hầu hết Palestine nằm dưới quyền kiểm soát của [[vương triều Ayyub]].{{sfn|Krämer|2011|page=15}} Một tiểu quốc Thập tự quân tàn dư tại các thành thị duyên hải phía bắc tồn tại trong một thế kỷ nữa, song dù có thêm bảy cuộc thập tự chinh nữa thì Thập tự quân cũng không còn là một thế lực đáng kể trong khu vực.{{sfn|Setton|1969|p=615-621 (vol. 1)}} [[Thập tự chinh thứ tư]] không tiếp cận Palestine mà trực tiếp làm suy thoái đế quốc Đông La Mã, làm giảm đột ngột ảnh hưởng của Cơ Đốc giáo khắp khu vực.{{sfn|Setton|1969|p=152-185 (vol. 2)}}
[[File:P1090530 (5147892579).jpg|thumb|left|200px|Pháo đài Thập tự quân tại [[Acre, Israel|Acre]], còn gọi là Pháo đài Cứu tế, được xây dựng trong thế kỷ 12.]]
 
Dòng 256:
* Brown, Daniel W. (2011), ''A New Introduction to Islam'', Wiley-Blackwell, 2nd.ed.
* Ben-Sasson, Haim Hillel (1976), [https://books.google.com/books?id=2kSovzudhFUC&pg=PA226 ''A History of the Jewish People''], Harvard University Press
* Finkelstein, Israel, and Silberman, Neil Asher, ''The Bible Unearthed : Archaeology's New Vision of Ancient Israel and the Origin of Its Sacred Texts'', Simon & Schuster, 2002. ISBN 0-684-86912-8
* {{cite journal|first=Salim|last=Tamari|url=http://www.jerusalemquarterly.org/images/ArticlesPdf/47-%20Shifting%20Ottoman.pdf|title=Shifting Ottoman Conceptions of Palestine-Part 1: Filistin Risalesi and the two Jamals|date=2011|journal=Jerusalem Quarterly|issue=49|pages=28–37|ref=harv}}