Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quản lý tài nguyên thiên nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang diễn ra theo chiều hướng tiêu cực.<ref>{{chú thích web | url = http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-tai-nguyen-thien-nhien-hien-trang-va-giai-phap-47722/ | tiêu đề = Đồ án Tài nguyên thiên nhiên | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta hiện nay đang bị thu hẹp cả về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng hiện này đó chính là do hoạt động khai thác một các bừa bãi, cùng với việc sử dụng tài nguyên lãng phí, và do công tác quản lý yếu kém của các cấp chính quyền địa phương.
 
'''Hiện trạng của tài nguyên rừng''' :Tài nguyên rừng trên Trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng. Sốliệu thống kê cho thấy, diện tích rừng của Trái đất thay đổi theo thời gian như sau: Đầu thế kỷ XX: 6 tỷ ha; năm 1958: 4,4 tỷ ha; năm 1973: 3,8 tỷ ha; năm 1995: 2,3 tỷ ha. Rừng trên Thế giới ngày càng bị tàn phá với tốc độ chóng mặt mặc dù đã có những biện pháp bảo vệ và cấm phá rừng. Theo nghiên cứu năm1980, khoảng 15,2 triệu ha rừng nhiệt đới bị phá mỗi năm và có xu hướng ngày càng tăng.Theo FAO - Tổ chức nông nghiệp và lương thực Liên Hiệp Quốc, diện tích rừng tiếp tục bịgiảm nhanh, đặc biệt là tại các nước đang phát triển. Từ 1985 - 1995, rừng bị mất khoảng 200 triệu ha. Mặc dù việc trồng rừng và tái phát triển, mở rộng diện tích rừng ở các nước đang pháttriển nhưng cũng chỉ bù đắp được khoảng 20 triệu ha. Như vậy, mỗi năm các nước này mấtkhoảng 12 triệu ha rừng. Ở các nước phát triển việc phá rừng rất ít nhưng sự suy thoái rừng đang ở mức rất báo động. Ở VN, năm 1943, có khoảng 14 triệu ha rừng, chiếm 43% DTTN, năm 1976 giảmxuống còn 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ còn khoảng 34%, năm 1985 còn 9,3 triệu ha và tỷlệ che phủ là 30%, năm 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28%. Rừng nước ta ngày càng suy giảm cả về chất lượng và số lượng tỷ lệ che phủ thựcvật đang ở dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái. Đặc biệt ở nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rừng có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái, nhất là vùng đồi núi và vùng đầu nguồn.
 
'''Hiện trạng của tài nguyên đất''': Đến năm 2013, ở Việt Nam có 15,4 triệu ha đất có rừng và 10,2 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 30% tổng diện tích đất tự nhiên), 2,95 triệu ha đất chưa sử dụng. Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là hơn 0,1 ha. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng và miền núi là không nhiều. Về vấn đề suy thoái tài nguyên đất, tuy diện tích đất đồi trọc đã giảm mạnh nhưng diện tích đất bị suy thoái vẫn còn rất lớn. Ở đồng bằng đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn cao, ở đồi núi đất bị bạc màu trơ sỏi đá. Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm khoảng 23% diện tích đất cả nước).
 
'''Hiện trạng về tài nguyên nước:''' Trên thế giới trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước tại các quốc gia đang phát triển. Đây là thống kê của Viện Nước quốc tế (SIWI) được công bố tại Tuần lễ Nước thế giới (World Water Week) khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9.Thực tế trên khiến nguồn nước dùng trong sinh hoạt của con người bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một nửa số bệnh nhân nằm viện ở các nước đang phát triển là do không được tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nước) và các bệnh liên quan đến nước.Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm.Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực khan hiếm nguồn nước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thể bị thiếu nước.Giống như một số nước trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là tại các khu công nghiệp và đô thị. Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và khoảng 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh. ''Thực trạng ô nhiễm nước mặt'' : Hiện nay chất lượng nước ở vùng thượng lưu các con song chính còn khá tốt. Tuy nhiên ở các vùng hạ lưu đã và đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô khi lượng nước đổ về các con sông giảm. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như : BOD, COD, NH4, N, P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
 
== Công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và Việt Nam ==