Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Cao Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 92:
=== Thay ngôi Hoàng hậu và Hoàng thái tử ===
[[Tập tin:A Tang Dynasty Empress Wu Zetian.JPG|nhỏ|330px|phải|Võ hoàng hậu]]
Từ khi còn làm Hoàng thái tử, Cao Tông đã yêu mến [[ Tắc Thiên|Võ tài nhân]] của Đường Thái Tông. Sau khi Thái Tông hoàng đế qua đời, các cung nhân bị bức phải vào tu ở [[chùa Cảm Nghiệp]]. Khi Cao Tông đến thăm chùa, thấy Võ Tài nhân thì tình xưa trỗi dậy, có ý rước về. [[Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)|Vương hoàng hậu]] trong cung ghen ghét [[Tiêu thục phi (Đường Cao Tông)|Tiêu thục phi]], muốn mượn tay Võ thị giành lấy sự sủng ái của Thục phi, bèn bảo Võ thị để tóc dài, sau đó xin Cao Tông cho rước về cung. Cao Tông vốn đã sẵn có ý muốn này, nên chuẩn y.
 
Võ Tài nhân vốn gian manh xảo quyệt; từ khi vào cung ra sức lấy lòng Cao Tông và Vương hoàng hậu<ref name="Tư trị thông giám, quyển 199"/>. Cao Tông cũng hết mực sủng ái bà ta, do thế mà Tiêu thục phi thất sủng, nhiều lần nói xấu Võ thị trước mặt Cao Tông, nhưng ông không nghe mà còn xa lánh Tiêu phi hơn nữa. Năm [[651]], Võ thị được phong làm [[Chiêu nghi]], việc này trái với điển lệ vì Võ thị vốn là cung tần của Tiên đế.
Dòng 123:
Sau vụ đổi ngôi Hoàng hậu, [[Chử Toại Lương]] bị Cao Tông biếm làm Đô đốc Đàm châu<ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 80, liệt truyện quyển 30</ref>. Toại Lương nhờ Hàn Viện dâng thư giải oan lên Cao Tông. Cao Tông tỏ ra thông cảm, nhưng vẫn biếm Toại Lương ra Đàm Châu. Năm sau, Toại Lương bị phe cánh của Võ hoàng hậu hãm hại, lại bị biếm đến Quế châu rồi Ái châu, cuối cùng uất ức mà chết vào tháng 10 ÂL năm [[658]]. Đại thần Hàn Viện cũng bị phe cánh của Võ hậu tố cáo làm việc trái phép, bị biếm làm Thứ sử Ái châu.
 
[[ Tắc Thiên|Võ hoàng hậu]] tiếp tục trả thù những người không ủng hộ mình trước kia. Phe cánh của bà ta là [[Lý Nghĩa Phủ]], [[Hứa Kính Tông]] nắm đại quyền trong triều, [[Trưởng Tôn Vô Kị]] ngày càng mất uy tín. Võ hoàng hậu sai Hứa Kính Tông tìm cớ hãm hại ông ta.
 
Năm [[659]], có người tố cáo hai viên quan là [[Vi Quý Phương]] và [[Lý Sào]] mưu làm việc trái phép, Đường Cao Tông giao cho [[Hứa Kính Tông]] điều tra. Kính Tông dụ dỗ Quý Phương khai rằng Triệu Quốc công (tức Vô Kị) có thông đồng với mình. Cao Tông bất ngờ về việc này, nhưng lại sai Kính Tông đưa Vô Kị ra tra xét. Sau đó, ông hạ lệnh bãi bỏ phong ấp và chức Thái úy của Trưởng Tôn Vô Kị, giáng làm Dương Châu đô đốc, đày đến Kiềm Châu<ref>Quý Châu, Trung Quốc ngày nay</ref>. Hứa Kính Tông nhân đó tố cáo Chử Toại Lương cùng Hàn Viện, Liễu Thích, Viện và Thích bị bãi chức, Chử Toại Lương tuy đã chết cũng bị trừ quan tước. [[Trưởng Tôn Vô Kị]] cũng bị bức tử trong năm đó<ref name="ReferenceB"/>.
Dòng 155:
 
=== Ý định Phế hậu ===
Lúc này quyền lực của [[ Tắc Thiên|Võ hoàng hậu]] trong triều đã rất lớn mạnh. Đạo sĩ [[Quách Hành Chân]] ra vào cấm trung, nhiều lần dùng tà thuật bị phát giác. Năm [[664]], Cao Tông biết việc này là do hoàng hậu chủ mưu nên rất tức giận, triệu đại thần [[Thượng Quan Nghi]] vào cung. Nghi tâu rằng hoàng hậu chuyên quyền, không giữ đạo làm vợ, cần phải phế đi. Cao Tông chấp thuận, lệnh cho Nghi tìm cơ hội mà ra tay.
 
Tả hữu của ông đem việc này tố cáo với hoàng hậu. Võ hoàng hậu bèn đến chỗ Lý Trị kêu oan. Ông không biết trả lời ra sao, bèn đổ hết mọi chuyện cho Thượng Quan Nghi. Tháng 12 năm đó, Võ Mị Nương sai [[Hứa Kính Tông]] tố cáo Thượng Quan Nghi và thái tử cũ Lý Trung phản nghịch, bắt Nghi hạ ngục rồi ban rượu độc cho [[Lý Trung]]. Sang đầu năm [[665]], Thượng Quan Nghi bị chém đầu. Tuy nhiên, sau này Võ hậu trọng dụng cháu của Nghi là [[Thượng Quan Uyển Nhi]]<ref name="ReferenceA"/>.
 
Cũng từ năm [[665]], mỗi khi Cao Tông lên triều nghe chính, [[ Tắc Thiên|Võ hoàng hậu]] đều đứng sau rèm để cùng nghe việc, và hầu hết việc trong triều đều do Võ hậu quyết đoán. Cao Tông và Võ hậu được gọi là ''Nhị thánh lâm triều''.
 
== Thời đại Càn Phong - Tổng Chương - Hàm Hanh ==
=== Phong thiền ===
[[Tháng 10]] năm [[665]], [[ Tắc Thiên|Võ hoàng hậu]] dâng biểu xin Cao Tông thực hiện phong thiền (tế trời). Cao Tông đồng ý, sau đó đích thân rời Trường An đến Lạc Dương để chuẩn bị. Sang ngày 10 tháng 2 năm [[666]] (cũng là Tết Âm lịch), ông lên Thái Sơn, chính thức tiến hành nghi lễ. Cao Tông đăng đàn đầu tiên, tiếp theo là Võ hoàng hậu. Sang ngày [[12 tháng 2]] năm 666, nghi lễ mới hoàn thành.<ref name="Tư trị thông giám, quyển 201"/>
 
Sau nghi lễ phong thiền, Đường Cao Tông đổi niên hiệu từ Lân Đức thành Tổng Chương (668 - 670) và ra lệnh đại xá trong toàn quốc, trừ những người bị lưu đày dài hạn. Ông cũng đồng loạt thăng chức cho tất cả quan lại triều đình. Lý Nghĩa Phủ vốn bị tội trước đây, nghĩ sẽ được đại xá trong lần này, khi nghe tin đó thì uất ức mà chết. Cùng dịp đó, ông tôn phong [[Khổng Tử]] làm Thái sử, Thái Thượng lão quân làm Thái thượng huyền nguyên hoàng đế.
Dòng 191:
* Truy tôn [[Đường Cao Tổ]] làm '''Thần Nghiêu hoàng đế''' (神尧皇帝), Đường Thái Tông làm '''Văn Võ Thánh hoàng đế''' (文武聖皇帝), [[Trưởng Tôn hoàng hậu]] làm '''Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu''' (文德顺圣皇后).
 
Cao Tông cũng tự xưng là '''Thiên hoàng''' (天皇) thay vì [[Thiên tử]], [[ Tắc Thiên|Võ hoàng hậu]] làm '''Thiên hậu''' (天后)<ref name="quyển 202">[[Tư trị thông giám]], [https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7202 quyển 202]</ref>, đồng thời đại xá thiên hạ, đổi niên hiệu là '''Thượng Nguyên''' (上元).
 
[[Tháng 9]] năm đó, Thiên hoàng phục hồi quan tước cho gia tộc Trưởng Tôn, lấy cháu Trưởng Tôn Vô Kị là Dực kế tước ''Triệu quốc công''.
Dòng 225:
 
=== Phế Thái tử Lý Hiền ===
Sau khi Lý Hoằng mất, Thiên hoàng lập con trai thứ hai của mình và Thiên hậu là Ung vương [[Lý Hiền]]<ref>Có thuyết cho Lý Hiền không phải con của Tắc Thiên</ref> làm thái tử<ref name="quyển 202"/>.
 
Đầu xuân năm [[679]], Đường Cao Tông xuất tuần Đông Đô Lạc Dương. Từ đó đến khi mất, ông ít khi về Trường An mà chủ yếu sống ở Lạc Dương. Lúc bấy giờ ở trong cung, thái tử Lý Hiền tuy là người hiền minh, nhưng do Hàn Quốc phu nhân (chị Thiên Hậu) sinh ra, nên không được lòng [[ Tắc Thiên|Thiên Hậu]]. Đạo sĩ [[Minh Sùng Nghiễm]] được [[ Tắc Thiên|Thiên Hậu]] coi trọng, thường nói với Thiên Hậu
:''Thái tử không thể thừa kế được, Anh vương (Lý Triết) có dung mạo giống Thái Tông''.
 
Dòng 233:
:''Tương vương (Lý Đán) về sau sẽ đại quý''<ref>Lý Hiển, Lý Đán là con trai ruột của Thiên Hậu</ref>.
 
Thiên Hậu cũng cho soạn ''Thiếu Dương chánh phạm'' và ''Hiếu tử truyện'' ban cho [[Lý Hiền]], lại nhiều lần quở trách ông ta vô cớ, nên Lý Hiền rất bất an. Sau đó, năm 681 Sùng Nghiễm bị giết, Thiên Hậu nghi ngờ là do Lý Hiền làm, nên càng ghét hơn. Lý Hiền lại háo sắc, thông gian với nô tài là [[Triệu Đạo Sinh]]. [[ Tắc Thiên|Thiên Hậu]] bèn tố cáo việc này lên Cao Tông. Cao Tông sai [[Tiết Nguyên Siêu]], [[Bùi Viêm]], [[Cao Trí Chu]] điều tra việc này. Triệu Đạo Sinh lại khai rằng thái tử sai mình giết Minh Sùng Nghiễm. Sự việc phát giác, nhưng Cao Tông thương Lý Hiền, không muốn trị tội. Thiên Hậu nói
:''Là con dân mà mưu nghịch, thiên địa bất dung; nay đại nghĩa diệt thân, có thể nào xá được?.''
 
Dòng 247:
[[Tháng 12]] năm [[683]], Đường Cao Tông lâm bệnh nặng ở [[Lạc Dương]], bèn triệu Hoàng thái tử [[Lý Hiển]] từ [[Trường An]] về Lạc Dương, trao di chiếu và giao cho đại thần [[Bùi Viêm]] phụ chính. Ngày [[27 tháng 12]] năm [[683]], Đường Cao Tông băng hà ở [[điện Trinh Quan]], [[Lạc Dương]], hưởng thọ 56 tuổi<ref name="quyển 203"/><ref>[[Cựu Đường thư]], quyển 7, bản kỉ 7</ref>.
 
Thái tử [[Lý Hiển]] nối ngôi, tức là [[Đường Trung Tông]]. [[ Tắc Thiên|Võ hoàng hậu]] trở thành [[Hoàng thái hậu]], nắm toàn bộ quyền lực trong triều. Bảy năm sau, bà ta cướp ngôi [[nhà Đường]], lập ra [[nhà Vũ Chu|nhà Võ Chu]].
 
Thi hài của Cao Tông được an táng ở [[Càn lăng]], [[thụy hiệu]] đầy đủ là '''Thiên Hoàng Đại Thánh Đại Hoằng Hiếu hoàng đế''' (天皇大圣大弘孝皇帝), miếu hiệu là Cao Tông.
Dòng 296:
# [[Tiêu thục phi (Đường Cao Tông)#Hậu duệ|Kim Thành Trưởng công chúa]] (金城长公主, ? - 691), có tên là ''Lý Hạ Ngọc'' (李下玉), mẹ là Tiêu thục phi, sơ phong ''Nghĩa Dương công chúa'' (义阳公主), hạ giá lấy [[Quyền Nghị]] (权毅). Năm [[691]], Quyền Nghị cùng đại thần tham gia lật đổ Võ hậu, bị giết, công chúa đau lòng mà chết theo.
# [[Tiêu thục phi (Đường Cao Tông)#Hậu duệ|Cao An công chúa]] (高安公主, 649 - 714), mẹ là Tiêu thục phi, ban đầu phong là ''Tuyên Thành công chúa'' (宣城公主), hạ giá lấy [[Vương Úc]] (王勖). Năm [[691]], Vương Úc, Quyền Nghị cùng đại thần tham gia lật đổ Võ hậu, bị giết, công chúa bị Võ hậu giam cầm lại trong cung. Đời [[Đường Duệ Tông]] Lý Đản cải phong làm ''Cao An công chúa'', lập phủ riêng và thưởng hơn nghìn hộ thực ấp. Qua đời vào đời [[Đường Huyền Tông]] Lý Long Cơ, là đứa con [[thọ]] nhất trong 12 người con của Đường Cao Tông.
# [[ Tắc Thiên#Gia đình|An Định công chúa]] (安定公主, 654), mẹ là Võ hoàng hậu, đột tử do nghẹt thở trong phòng kín.
# [[Thái Bình công chúa]] (太平公主, ? - 713), có tên là ''Lý Lệnh Nguyệt'' (李令月), mẹ là Võ hoàng hậu, hạ giá lấy [[Tiết Thiệu]] (薛绍), sau lấy [[Vũ Du Kị|Võ Du Kị]] (武攸暨). Là vị Công chúa quyền thế và nổi tiếng nhất nhà Đường, tham gia chính biến lật đổ mẹ mình là Võ hậu, nắm giữ quyền lực rất lớn dưới thời 2 người anh trai là [[Đường Trung Tông]] và [[Đường Duệ Tông]]. Vào cuối đời, tranh chấp và thất bại, bị cháu ruột là [[Đường Huyền Tông]] bức chế