Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuân Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tuân nguyễn
n →‎Cuộc đời: replaced: 1 số → một số using AWB
Dòng 15:
Năm 1960, ông chuyển về làm Biên tập viên chương tình Tiếng Thơ của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]]<ref name=a>[http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/doisongvanhoa/2008/8/53016.cand Nhớ Tuân Nguyễn]</ref>. Do vị trí công tác, cũng như thái độ nghiêm túc trong công việc, ông có quan hệ rộng rãi với giới văn nghệ sĩ và được nhiều bạn hữu quý mến.
 
Do tính cách thẳng thắn, ông đã có lần viết một bài phóng sự, phanh phui vụ móc ngoặc tại công trường thủy lợi, nông trường Rạng Đông ([[Nam Định]]) nghiệm thu khống, lấy tiền chia nhau. Tuy nhiên, ông bị trưởng phòng biên tập cho là "không có lập trường, nói xấu cán bộ, bôi nhọ chế độ xã hội chủ nghĩa"<ref name= b/>. Ngoài ra việc ông là bạn thân với [[Phùng Quán]] và cho rằng [[Phùng Quán]] không có tội cũng khiến Tuân bị 1một số cán bộ ghét
 
Là một trí thức thuộc thành phần tiểu tư sản, ông thường xuyên gặp rắc rối với những đồng nghiệp cực đoan. Ngày [[21 tháng 10]] năm [[1964]], ông bị bắt tại cơ quan với lý do "có ý tưởng đi ngược với đường lối chính sách". Nguyên do được xác định là ông đã có thái độ đồng tình với [[Dương Bạch Mai]], một chính khách có liên quan trong [[Vụ án Xét lại Chống Đảng]], cùng những ghi chép cá nhân trong nhật ký bị những cán bộ cực đoan suy diễn là ''"nói xấu chế độ, tư tưởng lệch lạc"''. Do có mối quan hệ thân thiết với giới văn nghệ, nên việc ông bị bắt vì cuốn nhật ký của mình cất trong ngăn kéo do một đồng nghiệp cùng phòng lấy trộm nộp cho tổ chức, đã làm rung động giới trí thức Hà Nội bấy giờ.<ref name= b/>