Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 171:
Chính vì tổ chức Phật giáo này có mối liên hệ chính trị với nhà nước Việt Nam nên các ý kiến chỉ trích, chống đối thường gọi họ là "Phật giáo quốc doanh".<ref>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=162498&zoneid=310 Ông đồng, bà cốt chạy đua với chùa quốc doanh]</ref><ref name="btgcp.gov.vn">[http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2434/Su_kien_thong_nhat_Phat_giao_la_dong_luc_quan_trong_doi_voi_su_phat_trien_cua_Giao_hoi_Phat_giao_Viet Sự kiện thống nhất Phật giáo là động lực quan trọng đối với sự phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam]</ref> Nhưng Ban Tôn giáo chính phủ Việt Nam đánh giá cách gọi "Phật giáo quốc doanh" đó là sự "xuyên tạc", "không phù hợp với đạo hạnh của nhà tu hành"<ref name="btgcp.gov.vn"/>. Đài BBC Việt ngữ cho rằng, sự can thiệp của chính quyền trực tiếp vào cách hành đạo đã khiến sinh hoạt của Phật giáo Việt Nam suy đồi. Một số sư sãi được chính quyền đề cử trụ trì đã biến chốn thờ phượng thành nơi giải trí và "buôn thần bán thánh". Tuy nhiên, theo lời của Tiến sỹ Nguyễn Thanh Xuân, Phó ban thường trực Ban Tôn giáo Chính phủ thì chính quyền Việt Nam không hề can thiệp vào nội bộ của bất kỳ tôn giáo nào.<ref>http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chinh-quyen-khong-can-thiep-noi-bo-cua-to-chuc-ton-giao-2146810.html</ref>
 
Đài BBC Việt ngữ - một cơ quan truyền thông bị phía Việt Nam chỉ trích là đưa tin xuyên tạc, không đúng sự thật<ref>http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/26605902-ho-tang-lo-su-that-hay-co-tinh-xuyen-tac-su-that.html</ref> - không đồng tình với việc nhiều chùa tạc tượng chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] để thờ ngang với chư Phật.<ref name="bbc.co.uk"/> Tuy nhiên, Thượng tọa [[Thích Huệ Đăng (sinh 1940)|Thích Huệ Đăng]] thì gọi chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] là đại bồ tát: ''"Người là một vị Đại Bồ Tát tái sinh, đã nhập thế, từ bỏ mọi vinh hoa phú quý, từ bỏ cuộc sống đang yên bình để dấn thân vào con đường mịt mù chông gai, gian khổ, từ đó tìm ra con đường giành độc lập cho dân tộc. Điều này giống Phật Thích Ca Mâu Ni từ bỏ cung vàng điện ngọc, ngai vàng, vợ đẹp con ngoan, đi tu hành tìm ra chân lý cứu độ chúng sinh."''<ref>[http://petrotimes.vn/dai-bo-tat-ho-chi-minh-374196.html Đại Bồ Tát Hồ Chí Minh], petrotimes, 8.2.2016</ref>
 
TheoVẫn theo báo BBC Việt ngữ, nhiều cán bộ cao cấp trong chính quyền bỏ tiền xây chùa với hy vọng được về cõi niết bàn sau khi chết.<ref name="bbc.co.uk"/> Tuy nhiên việc xây chùa cũng để hoằng dương Phật pháp<ref>http://vuonhoaphatgiao.com/tu-thien/tam-thu-keu-go-i-xay-du-ng-chu-a-thuo-ng-phu-an-tu/</ref> và trong lịch sử, đóng góp tiền của, đất đai để xây chùa không chỉ là truyền thống của riêng tầng lớp vua chúa, quan lại mà còn của nhiều tầng lớp nhân dân. Việc xây chùa, đúc chuông cũng để tạo duyên lành cho kiếp sau, từng bước được giải thoát để tới cõi niết bàn<ref>http://phatgiao.org.vn/doi-song/201604/y-nghia-va-cong-duc-cua-viec-duc-tuong-duc-chuong-21934/</ref>. Việc xây chùa cùng là để tạo ra một nơi thuận tiện cho một đấng chân tu hoằng dương Phật pháp, giúp nhân loại và chúng sinh thoát khổ.<ref>http://phatgiao.org.vn/doi-song/201504/Cong-duc-xay-chua-17622/</ref>
 
Theo giáo lý của Nhà Phật về, thực hành hạnh nhẫn nhịn và nhẫn nhục nên phía Giáo hội không tranh cãi với những chỉ trích này.<ref>http://thuvienhoasen.org/a8351/y-nghia-nhan-nhuc-cua-dao-phat</ref><ref>http://gdptductam.org/chu-nhan-trong-dao-phat.dtam</ref><ref>https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=5AD450</ref><ref>http://thuvienhoasen.org/a18426/nhan-nhuc</ref><ref>http://thuvienhoasen.org/a9663/chuong-4-loi-cua-nguoi</ref>