Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh Biện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ButkoBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ja:清弁
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Thanh Biện''' (zh. ''qīngbiàn'' 清辯, sa. ''bhāvaviveka, bhavya'', ja. ''shōben'') là Luận sư quan trọng của tông [[Trung quán tông]] (sa. ''mādhyamika''), sống khoảng giữa 490 và 570. Sư sinh tại Nam [[Ấn Độ]], theo học giáo lí của [[Long Thụ]] (sa. ''nāgārjuna'') tại [[Ma-kiệt-đà]] (sa. ''magadha''). Sau đó Sư trở về quê hương và trở thành một [[luận sư]] danh tiếng. Trong các tác phẩm được dịch ra chữ Hán và chữ Tây Tạng (phần lớn của nguyên bản Phạn ngữ đã thất truyền), [[Duy thức tông]] (sa. ''vijñānavādin, yogācārin'') là đối tượng bị Sư chỉ trích. Là người sáng lập hệ phái Trung quán-Y tự khởi (zh. 中觀依自起, sa. ''mādhyamika-svātantrika'', cũng được gọi là Độc lập luận chứng phái 獨立論證派), một trong hai trường phái của Trung quán, Sư cũng đả kích [[Phật Hộ]] (sa. ''buddhapālita''), người sáng lập hệ phái Trung quán-Cụ duyên (中 觀 具 緣; ''prāsaṅgika-mādhyamika'') bằng một phương pháp suy luận biện chứng trên cơ sở [[nhân minh học]] (sa. ''hetuvidyā''), Nhận thức học (sa. ''pramāṇavāda''). Vào thế kỉ thứ 8, trường phái của Sư được [[Tịch Hộ]] (sa. ''śāntarakṣita'') biến thành phái Trung quán-Duy thức (sa. ''mādhyamika-yogācāra'').
==Thanh Biện - Luận sư Trung quán tông==
'''Thanh Biện''' (zh. ''qīngbiàn'' 清辯, sa. ''bhāvaviveka, bhavya'', ja. ''shōben'') là Luận sư quan trọng của tông Trung quán (sa. ''mādhyamika''), sống khoảng giữa 490 và 570. Sư sinh tại Nam Ấn Độ, theo học giáo lí của [[Long Thụ]] (sa. ''nāgārjuna'') tại Ma-kiệt-đà (sa. ''magadha''). Sau đó Sư trở về quê hương và trở thành một luận sư danh tiếng. Trong các tác phẩm được dịch ra chữ Hán và chữ Tây Tạng (phần lớn của nguyên bản Phạn ngữ đã thất truyền), [[Duy thức tông]] (sa. ''vijñānavādin, yogācārin'') là đối tượng bị Sư chỉ trích. Là người sáng lập hệ phái Trung quán-Y tự khởi (zh. 中觀依自起, sa. ''mādhyamika-svātantrika'', cũng được gọi là Độc lập luận chứng phái 獨立論證派), một trong hai trường phái của Trung quán, Sư cũng đả kích [[Phật Hộ]] (sa. ''buddhapālita''), người sáng lập hệ phái Trung quán-Cụ duyên (中 觀 具 緣; ''prāsaṅgika-mādhyamika'') bằng một phương pháp suy luận biện chứng trên cơ sở nhân minh học (sa. ''hetuvidyā''), Nhận thức học (sa. ''pramāṇavāda''). Vào thế kỉ thứ 8, trường phái của Sư được [[Tịch Hộ]] (sa. ''śāntarakṣita'') biến thành phái Trung quán-Duy thức (sa. ''mādhyamika-yogācāra'').
===Tác phẩm===
Các trứ tác của Sư (trích):