Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.97.3.50 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Goodmorninghpvn
Thay cả nội dung bằng “{{chú thích trong bài}} '''Chính luận''' ==Mục đích == {{sơ khai}} Thể loại:Thể loại văn học Thể loại:Văn h…”
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Chính luận'''
'''Chính luận''' là một [[thể loại văn học]] đồng thời là một thể tài [[báo chí]], có nội dung phản ánh các vấn đề có tính thời sự về [[chính trị]], [[kinh tế]], [[văn hóa]], [[xã hội]], [[văn học]], [[tư tưởng]], v.v...<ref>{{Chú thích web|url=http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.aspx?loc=0&id=76316810763354426162981525010768991163|title=Trần Thế Phiêt. Tác phẩm báo chí. Tập 3, trang 63.|date=|publisher=Nhà xuất bản Giáo dục năm 1995}}</ref>
 
==Mục đích phản ánh==
Các tác phẩm chính luận hướng tới mục đích tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, các quyền lợi chính trị hiện hành; đề xuất việc củng cố hoặc thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi [[giai cấp]] hoặc với lý tưởng xã hội, đạo đức.
 
==Đối tượng phản ánh==
Đối tượng phản ánh của chính luận là toàn bộ cuộc sống [[quá khứ]] và [[hiện tại]], cuộc sống cá nhân cũng như đời sống xã hội, đời sống thực và đời sống được phản ánh trong báo chí, [[nghệ thuật]].
 
Những bức tranh về thực tại, tính cách và số phận con người biểu hiện trong tác phẩm chính luận như những [[chứng cứ]] lấy từ chính đời sống, như một hệ thống những luận cứ, như đối tượng của sự phân tích hoặc được dùng làm cơ sở cho xúc cảm, làm tác nhân kích thích, làm nguyên cớ để lên án, tố cáo, hoặc chất ván các [[giới hữu quan]] để khẳng định lý tưởng.
 
==Đặc điểm==
Chính luận luôn là hành vi tranh đấu (ngấm ngầm hoặc công nhiên) về [[chính trị]],[[tôn giáo]], [[xã hội]], [[triết học]], [[tư tưởng]]; nó luôn mang tính định hướng phe nhóm, [[đảng phái]] và [[ý thức hệ]].
 
Phong cách chính luận nổi bật tính [[khuynh hướng]], tính [[luận chiến]], tính [[cảm xúc]], rất gần gũi với giọng điệu, kết cấu và chức năng của lời diễn thuyết hay hùng biện.
 
==Ứng dụng==
Chính luận có vai trò đặc biệt trong lịch sử văn hóa, trong các phong trào xã hội và là một trong những phong cách sáng tác tiêu biểu nhất thể hiện được giọng điệu, phong cách và ý thức hệ của người cầm bút.
 
==Tham khảo==
*''150 thuật ngữ văn học'', Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 43-44.
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
 
{{sơ khai}}