Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Clapotis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Clapotis at wall.gif|thumb|Sóng tới (màu đỏ) đập vào bờ tường và tạo ra sóng phản xạ (màu xanh), kết quả giao thoa của hai loại sóng trên tạo ra sóng bập bềnh (màu đen).]]
 
Trong [[thủy động lực học]], '''clapotis''' (tạm dịch: '''Sóng bập bềnh''') là một dạng [[sóng dừng]] không vỡ, có thể gây ra bởi hiệu ứng phản xạ của một đợt [[sóng]] sau khi đập vào những bề mặt gần như thẳng đứng, như [[đê chắn sóng]], [[đê biển]] hoặc [[vách đá]] dốc đứng.<ref name=AMS>{{Cite web|url=http://amsglossary.allenpress.com/glossary/browse?s=c&p=37 |work=Glossary of Meteorology | publisher = [[Hiệp hội Khí tượng học Hoa Kỳ]]| title = clapotis |accessdate=2007-11-27 }}</ref><ref name=ualberta>{{Cite web|url=http://www.math.ualberta.ca/~bruce/glossary.html |title= clapotis |accessdate=2007-11-27 |work=Glossary of Scientific Terms|publisher = [[Đại học Alberta]] }}</ref><ref name=Eid1983>{{Cite journal | last1 = Eid | first1 = B. M. | last2 = Zemell | first2 = S. H. | year = 1983 | title = Phép phân tích năng lượng của một máy bơm bị ngưng lại trong một chiếc giếng thẳng đứng nối với đại dương | journal = Canadian Journal of Civil Engineering | volume = 10 | issue = 3 | pages = 481–491 | doi = 10.1139/l83-075 | quote = Hệ thống sóng dừng do hiệu ứng phản xạ của một làn sóng tiến tời từ một bờ tường thẳng đứng (sóng bập bềnh)…}}{{cite journal|doi=10.1139/l84-025|title=Erratum: Phép phân tích năng lượng của một máy bơm bị ngưng lại trong một chiếc giếng thẳng đứng nối với đại dương|year=1984|last1=Eid|first1=Bassem M.|last2=Zemell|first2=Sheldon H.|journal=Canadian Journal of Civil Engineering|volume=11|pages=137}}</ref><ref name="isbn0-7844-0138-1">{{Cite book|author= chuẩn bị bởi Ủy ban công tác về Sách tóm tắt Thủy học của Nhóm Quản lý D thuộc Hiệp hội Kĩ sư Dân dụng Mỹ.|title=Hydrology handbook |publisher=ASCE |location=New York |year=1996 |pages= |isbn=0-7844-0138-1 |quote = Những cách đơn giản hóa này giả định rằng một dạng sóng dừng, gọi là clapotis, hình thành ở phía trước bờ tường nơi đợt sóng tới và sóng phản xạ kết hợp. }}</ref>
 
Hệ quả là '''sóng bập bềnh'''<ref name="isbn0-12-161856-0">{{Cite book|author=Carter, Bill |title=Những môi trường ven biển: giới thiệu về hệ thống vật lý, sinh thái và văn hóa của đường bờ biển|publisher=Academic Press |location=Boston |year=1989 |page= 50 |isbn=0-12-161856-0 |quote= …nếu sóng truyền chính xác theo hướng ngược lại thì sóng dừng, hay clapotis có thể phát triển.}}</ref> vừa không truyền theo phương ngang, mà thay vào đó là tuân theo mô hình các [[nút (vật lý)|nút và bụng sóng]] cố định.<ref name="isbn0-8493-2891-8">{{Cite book|author=Matzner, Richard A. |title=Từ điển về địa vật lý, vật lý thiên văn và thiên văn học |publisher=CRC Press |location=Boca Raton |year=2001 | page = 81|isbn=0-8493-2891-8 | url = http://web.archive.org/web/20070722014123/http://astropole.ru/astronomy/library/common/Dictionary_of_Geophysics.pdf | quote = clapotis…hiền thị một đợt sóng dừng hoàn chỉnh&nbsp;— không truyền theo chiều ngang nhưng thay vào đó có các nút và bụng sóng riêng biệt.}}</ref> Các sóng này đẩy mạnh sự xói mòn tại chân tường,<ref name="isbn0-8493-8425-7">{{Cite book|author=Beer, Tom |title=Environmental oceanography |publisher=CRC Press |location=Boca Raton |year=1997 |page= 44 |isbn=0-8493-8425-7 | quote =... năng lượng sóng phản xạ tương tác với đợt sóng đến để tạo ra các sóng dừng được gọi là clapotis, nhằm đẩy mạnh sự xói mòn tại chân tường.}}</ref> và có thể dẫn đến những tổn hại nghiêm trọng cho các cấu trúc ven bờ.<ref name="isbn0-415-26841-9"/> Trong tiếng Pháp và tiếng Anh, người ta gọi sóng bập bềnh là ''clapotis'', theo thuật ngữ do nhà toán học kiêm nhà vật lý người Pháp [[Joseph Valentin Boussinesq]] đặt ra năm 1877, khi ông gọi các cơn sóng này là ‘le clapotis’, nghĩa là ‘sóng vỗ’.<ref name=Iooss2007>{{Cite journal | author = Iooss G. | year = 2007 | title = J. Boussinesq và vấn đề đợt sóng dừng | journal = C. R. Mecanique | volume = 335 | issue = 9–10 | pages = 584–589 | url = http://math.unice.fr/~iooss/publis1/Iooss-Boussinesq.pdf