Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hổ Khâu Thiệu Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Thiện Long(1077-1136)''' (紹隆) là một thiền sư thuộc [[Lâm Tế tông|Lâm Tế Tông]], nối pháp Thiền Sư [[Viên Ngộ Khắc Cần|Viên Ngộ]]. Từ sư đã thành lập một chi nhánh gọi là Hổ Khâu Phái. Cơ phong của sư nhạy bén, Pháp thiền của sư cũng được Truyềntruyền Quaqua [[Nhật Bản]] và cũng hưng thịnh.Sư có đệ tử nối pháp là Ứng Am Đàm Hoa
 
== Cơ duyên hành đạo ==
Sư vốn là người Hàm Sơm, Hào Châu (tỉnh [[An Huy]]), [[Trung Quốc]]. Năm 9 tuổi sư bắt đầu nghiên cứu kinh sách [[Luật tạng]] tại Viện Luật Tuệ. Sư từng tham vấn thiền với các thiền sư như Thiền Sư Tịnh chiếu Sùng tín ở Trường lô, rồi lần lượt tham vấn các Thiền Sư Trạm Đường Văn Chuẩn ở núi Bảo Phong và Tử Tâm Ngộ Tân núi Hoàng Long. Sau đến Giáp Sơn (tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc) tham học với Thiền Sư Viên Ngộ khoảng 20 năm và nối pháp của Viên Ngộ.Sự ngộ đạo của được ghi lại như sau :{{cquote|Một hôm Viên Ngộ hỏi: "Lúc thấy còn có khái niệm thì cái thấy không phải là thấy, nếu thấy lìa khái niệm thì cái thấy ấy chẳng thể được"
Viên Ngộ đưa nắm tay lên hỏi tiếp: "Ông thấy gì không?"
Sư đáp:" Thưa, con thấy!"
Dòng 17:
 
== Hổ Khâu Phái ==
Hổ Khâu phái do thiền sư Thiện Long thành lập và Phái Đại Huệ(do Thiền Sư Đại Huệ thành lập) vốn là 2 chi nhánh chính của Phái Dương Kỳ( Là một phái Thiền trong Lâm Tế Tông cùng với Phái Hoàng Long). Pháp thiền của sư thâm sâu bí mật nên chỉ có một đệ tử hội được đạo là Ứng Am Đàm Hoa. Sau thì phát triển, dưới Đàm Hoa có 8 vị đắc pháp. Nổi bật là 2 vị :
* Mật Am Hàm Kiệt
* Hòa Sơn Tâm Giám
Từ đời sau đạo pháp trở nên hưng thinh như dưới ngài Mật am có nhiều vị cao tăng xuất hiện như: Phá am Tổ tiên, Tùng nguyên Sùng nhạc, Tào nguyên Đạo sinh, v.v... 
 
Đến đời nhà Nguyên trở về sau, phái này được truyền sang Nhật Bản đến nay vẫn còn
 
== Nguồn tham khảo ==
Hàng 24 ⟶ 29:
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' I. Indien und China, Bern & München 1985.
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' II. Japan, Bern & München 1986.
* Cảnh Đức Truyền Đăng Lục(30 quyển, sa môn Đạo Nguyên đời Tống biên soạn).