Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đổi Mới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 85:
 
==Đổi Mới các lĩnh vực khác==
Đổi Mới trên mặt văn hóa ở Việt Nam thì được biết dưới tên [[Cởi Mở]], tương tự như chính sách ''Glastnost'' của Nga Xô. Quá trình này bắt đầu cùng với Đổi Mới Kinh tế nhưng sau đó dừng lại trong thập niên 1991. Năm 2014, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 33-NQ/TW) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước được ban hành. Tuy nhiên các vấn nạn về văn hóa vẫn nghiêm trọng, lối sống thực dụng, văn hóa lai căng phổ biến ở thành thị, nhất là tác động lớp trẻ, ở nông thôn văn hóa nhiều nơi lạc hậu, tệ mê tín dị đoan phát triển. Ít các tác phẩm văn học nghệ thuật có chất lượng, có chiều sâu. Báo chí xu hướng lá cải hóa, thương mại hóa phát triển. Việc đổi mới văn hóa là điều cần thiết để hòa nhập với xu thế của đất nước, nhưng những tinh hoa văn hóa nên được bảo toàn và gìn giữ, lưu truyền cho các thế hệ sau.
.
Việc đổi mới văn hóa là điều cần thiết để hòa nhập với xu thế của đất nước, nhưng những tinh hoa văn hóa nên được bảo toàn và gìn giữ, lưu truyền cho các thế hệ sau.
 
Đổi Mới trên các mặt khác vẫn đang diễn ra và vẫn chưa có những tổng kết khoa học về vấn đề này. Ví dụ như Việt Nam đang thực hiện Đổi Mới giáo dục: chuyển từ lối giáo dục từ chương (vốn là truyền thống trong cách giáo dục Á Đông) sang phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính chủ động cho học sinh và tấn công vào căn bệnh thành tích.