Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đổi Mới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 101:
Học giả Gabriel Kolko thì bày tỏ sự hoài nghi, khi sau hơn 50 năm cầm quyền và kiên trì theo đuổi chủ nghĩa Marx, tới cuối thập niên 1980 [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] mới khám phá ra họ đã "mắc lỗi" (error), như [[Đỗ Mười]] từng phát biểu năm 1994 rằng ''"việc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn là điều mới mẻ với chúng ta... những [[chính sách kinh tế mới (Nga)|ý tưởng của Lenin]] sẽ giúp tìm ra mô hình chuyển đổi mới"''. Kolko cho rằng sự hi sinh của hàng triệu người để chống lại sự áp đặt của ngoại bang cuối cùng được thay bằng sự kêu gọi thu hút đầu tư từ Mỹ, Pháp, Nhật, những nước từng dày xéo Việt Nam. Ở bước rẽ này, Kolko cho rằng Việt Nam bị ảnh hưởng và chịu áp lực của [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]] (IMF) hơn là những kinh điển của Lenin.<ref>Taylor, Philip. ''Fragments of the Present''. Honolulu, HI: University of Hawai'i Press, 2001. tr 62.</ref>
 
Việt Nam bị chỉ trích vì tập trung đổi mới kinh tế nhưng chậm đổi mới chính trị. Có quan điểm cho rằng giới lãnh đạo Việt Nam sợ những cải cách có thể đe dọa đến quyền lực của họ nhưng ở một góc nhìn khác sự thận trọng của nhà nước Việt Nam trong việc thay đổi về mặt chính trị là để bảo đảm sự ổn định chính trị cần thiết cho quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Sự thận trọng này có thể hiểu được khi Việt Nam từng trải qua nhiều thập niên chiến tranh và bất ổn chính trị, hơn nữa giới lãnh đạo Việt Nam đều có kinh nghiệm về thời kỳ đó nên họ cố gắng hết sức để tránh lịch sử lặp lại. Bên cạnh đó tại Việt Nam vẫn chưa xuất hiện bất cứ một phong trào chính trị nào đủ mạnh được tổ chức bởi những chính trị gia có năng lực và nhận được sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng để đưa đến những thay đổi chính trị lớn tại Việt Nam. Những chống đối đa phần đến từ những cá nhân rời rạc dưới dạng tuyên truyền chống đối, chỉ trích nhà nước chứ chưa thật sự mang tính tổ chức dưới dạng một phong trào chính trị.
 
== Xem thêm ==