Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Chu Thế Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
phương châm của Chu Thế Tông là trước bắc sau nam
Dòng 75:
Sau khi chỉnh đốn mọi việc, Thế Tông hạ lệnh cho quân thừa thắng đánh luôn kinh đô Bắc Hán là Thái Nguyên. Tuy nhiên vì lương thảo trục trặc, lại thêm trời mưa liên tục làm sĩ tốt mệt mỏi, không còn ý chí nên phải hạ lệnh lui quân<ref name=":1" />. Qua trận đại chiến Cao Bình, danh tiếng của Chu Thế Tông trở nên vang dội.
 
Qua lần xuất chinh này, Thế Tống nhận được tầm quan trọng của việc chỉnh đốn quân sự nên lo việc chấn chỉnh quân đội và cấm quân. Sau đó vua lại sai bộ binh soạn binh pháp (chế chỉ binh pháp) là cuốn ''"Bình biên sách"'', thành lập thủy quân,<ref xác định chiến lược cơ bản là ''name="tiên Nam hậu Bắc:3"'' trong ý định thống nhất Trung Quốc/>. Tình hình quân sự Hậu Chu được tăng cường mạnh mẽ, quyền lực hoàng gia được củng cố<ref name=":1" />.
 
==== Thảo phạt Nam Đường ====