Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George Harrison”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: Cả 2 → Cả hai, cả 2 → cả hai (5) using AWB
Dòng 36:
Những ảnh hưởng về âm nhạc đầu tiên của Harrison được tới từ những nghệ sĩ như [[George Formby]], [[Cab Calloway]], [[Django Reinhardt]], [[Hoagy Carmichael]], và [[Big Bill Broonzy]]. Bước ngoặt xuất hiện vào năm 1956: một lần đạp xe về nhà, cậu có nghe thấy bài "[[Heartbreak Hotel]]" của [[Elvis Presley]] vang ra từ một căn nhà bên đường, và từ đó cậu dành mọi tâm trí cho nhạc [[rock 'n' roll]]<ref>{{chú thích web |url=http://www.theguardian.com/news/2001/nov/30/guardianobituaries1 |title=George Harrison, 1943–2001: Former Beatle George Harrison dies from cancer aged 58 |last=Laing |first=Dave |work=[[The Guardian]] |date=ngày 30 tháng 11 năm 2001 |accessdate=ngày 25 tháng 12 năm 2012}}; {{harvnb|Leng|2006|pp=302–304}}: những ảnh hưởng âm nhạc đầu tiên tới Harrison.</ref>. Cậu thường ngồi cuối lớp để có thể vẽ chiếc guitar vào cuốn vở rồi sau đó nói: ''"Tôi hoàn toàn bị mê hoặc bởi guitar."''{{sfn|Lange|2001|p=6}}
 
Biết được con trai sớm có mối quan tâm tới guitar, năm 1956, cha của George dành tặng con trai một chiếc acoustic Dutch Egmond<ref>{{harvnb|Babiuk|2002|p=17}}: Dutch Egmond; {{harvnb|Boyd|2007|p=82}}: Cha của George thực sự hiểu mối quan tâm của cậu tới việc kiếm sống bằng sự nghiệp âm nhạc.</ref>. Một người bạn của cha cậu đã tới dạy cho Harrison chơi những bài đầu tiên như "Whispering", "Sweet Sue", và "Dinah". Ảnh hưởng bởi [[Lonnie Donegan]], cậu lập ban nhạc nhỏ đầu tiên có tên Rebels với cậu, anh trai Peter và người bạn thân Arthur Kelly<ref>{{harvnb|Babiuk|2002|p=17}}; {{harvnb|Everett|2001|p=36}}: Một người bạn của cha cậu đã chỉ dẫn cậu những nốt nhạc đầu tiên; {{harvnb|Spitz|2005|p=120}}; {{chú thích báo |url=http://www.timesonline.co.uk/tol/comment/obituaries/article2106466.ece |title=Lives in Brief: Peter Harrison |date=ngày 20 tháng 7 năm 2007 |work=[[The Times]] |accessdate=ngày 22 tháng 7 năm 2007 |first=Sadie |last=Gray}} {{subscription required}}</ref>. Trong một lần đi xe bus tới trường, Harrison đã gặp [[Paul McCartney]] – thành viên mới của nhóm [[The Quarrymen]] của [[John Lennon]] – và cả 2hai bắt đầu chia sẻ với nhau tình yêu về âm nhạc của mình<ref>{{harvnb|Inglis|2010|pp=xiii–xiv}}; {{harvnb|Miles|2001|p=13}}.</ref>.
 
== 1958–70: The Beatles ==
Dòng 65:
=== ''All Things Must Pass'' ===
{{chính|All Things Must Pass}}
Sau nhiều năm bị giới hạn lượng ca khúc đóng góp cho các album của The Beatles, Harrison quyết định cho phát hành album solo ''[[All Things Must Pass]]'' ngay năm 1970. Đây là một đa album{{sfn|Schaffner|1980|p=155}}, trong đó có 1 album-kép của Harrison, còn album thứ 3 là tập hợp các bản thu ngẫu hứng của anh cùng những người bạn{{sfn|Howard|2004|pp=36–37}}{{sfn|Bogdanov|Woodstra|Erlewine|2002|p=508}}{{#tag:ref|Album thứ 3 trong ''All Things Must Pass'' là một album [[jam]], có nghĩa là album chơi ngẫu hứng lại các bản thu không theo bất cứ một nguyên tắc về nhịp điệu, nhạc cụ hay tiết tấu nào. Thông thường, quá trình thu âm jam là quá trình giúp các nghệ sĩ thử nghiệm các nhạc cụ cũng như các thiết bị âm thanh. Đôi lúc cũng qua jam mà họ phát hiện ra các phần bè và hòa âm mới.|group="gc"}}. Được coi là sản phẩm solo xuất sắc nhất của Harrison, album này dễ dàng chiếm được vị trí quán quân ở cả 2hai bên bờ Đại Tây Dương{{sfn|Bogdanov|Woodstra|Erlewine|2002|p=181}}{{sfn|Inglis|2010|pp=xv, 23}}{{#tag:ref|Cho tới tận tháng 7 năm 2006, ''All Things Must Pass'' mới được công nhận là album số 1 tại Anh trong giai đoạn 1970-1971. Do có nhiều ấn bản đã bán không được thống kê, album gốc chỉ có được vị trí cao nhất là thứ 4 tại đây.<ref>{{chú thích web | url = http://www.liverpoolecho.co.uk/whats-on/music/number-one-harrison-last-3516990 | title = icLiverpool – Number one for Harrison at last|publisher=icliverpool.icnetwork.co.uk|accessdate=ngày 1 tháng 1 năm 2013}}</ref>.|group="gc"}}. Bản LP này bao gồm ca khúc nổi tiếng "My Sweet Lord", cùng với đó là đĩa đơn "[[What Is Life]]"{{sfn|Roberts|2005|p=227}}. [[Phil Spector]] là nhà sản xuất album theo kỹ thuật "[[Wall of Sound]]" của riêng ông. Danh sách các nghệ sĩ tham gia có Starr, Clapton, [[Gary Wright]], Preston, [[Klaus Voormann]], toàn bộ nhóm Delaney and Bonnie's Friends cùng với ban nhạc [[Badfinger]]{{sfn|Howard|2004|pp=36–37}}{{sfn|Leng|2006|p=78}}{{#tag:ref|Ở đầu buổi thu, Clapton, Whitlock, Gordon và [[Carl Radle]] tham gia đóng góp một vài bản thu nhỏ dưới tên [[Derek and the Dominos]]{{sfn|Leng|2006|p=101}}.|group="gc"}}. Cây viết Ben Gerson của tờ ''[[Rolling Stone]]'' miêu tả ''All Things Must Pass'' là ''"một sản phẩm kinh điển của Spector, [[Richard Wagner|Wagner]] và [[Anton Bruckner|Bruckner]]; một thứ âm nhạc của những ngọn núi hùng vĩ nhất và của những chân trời rộng lớn nhất."''<ref name="Gerson">{{chú thích web|url= http://www.rollingstone.com/music/albumreviews/all-things-must-pass-19710121 |title=George Harrison – All Things Must Pass|last=Gerson|first=Ben|date=ngày 21 tháng 1 năm 1971|accessdate=ngày 25 tháng 4 năm 2013}}</ref> Nhà nghiên cứu âm nhạc Ian Inglis cho rằng phần lời của [[All Things Must Pass (bài hát)|ca khúc nhan đề]] là ''"một sự công nhận tính vô thường trong cuộc sống con người... một kết luận đơn giản và sâu sắc"'' về ban nhạc cũ của Harrison{{sfn|Inglis|2010|p=30}}. Năm 1971, Bright Tunes kiện Harrison việc ca khúc này [[vi phạm bản quyền]] do nó có giai điệu gần giống với bản hit năm 1963 "[[He's So Fine]]" của ban nhạc [[The Chiffons]]{{sfn|Doggett|2009|pp=147–148}}. Dù kiên quyết phủ nhận mình ăn cắp ý tưởng, song Harrison cuối cùng vẫn thua kiện vào năm 1976 khi tòa án tuyên bố rằng anh thực tế đã đạo nhạc một cách vô thức{{sfn|Doggett|2009|pp=251–252}}.
 
Năm 2000, khi Apple Records cho ra mắt ấn bản kỷ niệm 30 năm ngày phát hành album, Harrison vẫn tham gia tích cực vào hoạt động quảng bá khi anh trả lời phỏng vấn và nói: ''"Nó khiến tôi cảm thấy như mình vẫn sống cùng The Beatles. Nó ra đời chỉ ngay sau khi tôi rời nhóm và bắt đầu sự nghiệp riêng... Đó thực sự là một sự kiện hạnh phúc."''{{sfn|Harry|2003|p=16}} Anh cũng bình luận về quá trình sản xuất: ''"Vào thời đó, những nốt nhấn được sử dụng nhiều hơn so với cách tôi thường dùng hiện tại. Nói thực ra là tôi không thường dùng nốt nhấn lắm. Tôi không thích nó... Thực sự là rất khó để có thể quay ngược về hoàn cảnh của 30 năm trước để rồi giải thích bạn muốn gì vào lúc này."'{{sfn|Harry|2003|pp=12–13}}
Dòng 80:
Tháng 11 năm 1974, Harrison tổ chức Dark Horse Tour, trở thành cựu Beatle đầu tiên đi lưu diễn tại Bắc Mỹ{{sfn|Leng|2006|pp=166, 195}}. Ngoài các khách mời là các nghệ sĩ như Preston, [[Tom Scott (nhạc sĩ)|Tom Scott]], [[Willie Weeks]], [[Andy Newmark]] và [[Jim Horn]], tour diễn cũng sử dụng rất nhiều nhạc cụ Ấn Độ truyền thống cũng như cách tân được trình diễn bởi ban nhạc Ravi Shankar, Family and Friends<ref>{{harvnb|Inglis|2010|pp=48–49}}; {{harvnb|Leng|2006|p=167}}.</ref>. Cho dù có được vài đánh giá tích cực, nhìn chung tour diễn là một sự thất bại với nhiều lời chê bai về nội dung, cấu trúc và thời lượng chương trình: vào thời điểm đó, buổi trình diễn trực tiếp có độ dài 2 tiếng rưỡi là quá lớn<ref>{{harvnb|Doggett|2009|pp=224–228}}; {{harvnb|Greene|2006|p=213}}; {{harvnb|Huntley|2006|p=115}}; {{harvnb|Inglis|2010|p=49}}; {{harvnb|Leng|2006|p=162}}: "show diễn xuất sắc"; {{harvnb|Tillery|2011|pp=114–115}}.</ref>. Nhiều người hâm mộ không hài lòng về màn trình diễn của Shankar khi họ chỉ mong muốn được xem Harrison biểu diễn, trong khi số khác lại phản đối, như Inglis miêu tả, rằng Harrison giống như đi "giảng đạo"{{sfn|Inglis|2010|p=49}}. Ngoài ra, anh thậm chí còn khai thác lại nhiều phần lời từ các ca khúc của The Beatles, và nhiều đoạn thay thế bị coi là "sự công kích miễn phí"{{sfn|Inglis|2010|p=49}}. Mặt khác, chất giọng viêm-thanh-quản của anh cũng gây nhiều thất vọng cho người hâm mộ, khiến nhiều người giễu cợt và đọc trệch tên buổi diễn thành "Dark Hoarse"{{#tag:ref|"Hoarse" được tạm dịch là "giọng khàn".|group="gc"}}<ref>{{harvnb|Greene|2006|pp=213–214}}; {{harvnb|Doggett|2009|pp=224–226}}.</ref>. Harrison thực sự bị tổn thương nghiêm trọng vì những phản ứng sau tour diễn tới mức anh chỉ trở lại đi diễn vào những năm 90{{sfn|Inglis|2010|p=49}}. Cây viết Robert Rodriguez bình luận: ''"Nếu như Dark Horse Tour có thể bị coi như là một thất bại ghê gớm thì thực tế có nhiều người hâm mộ lại tỏ ra đồng cảm với những gì đang diễn ra. Họ trở nên hào hứng, có ý thức rằng họ vừa được trải qua một thứ gì có vô cùng ý nghĩa mà có lẽ không bao giờ có thể được lặp lại"''{{sfn|Rodriguez|2010|p=258}}. Leng thì cho rằng tour diễn là một "đột phá" và "cách mạng trong việc truyền bá âm nhạc Ấn Độ"{{sfn|Leng|2006|pp=173, 177}}.
 
Tới tháng 12, Harrison cho phát hành album ''[[Dark Horse (album của George Harrison)|Dark Horse]]'', sản phẩm khiến anh nhận được ít ý kiến tích cực nhất sự nghiệp{{sfn|Greene|2006|p=213}}. Tờ ''Rolling Stone'' nhận xét đây là ''"một hệ thống các ca khúc không đúng với trình độ, được làm tới ngày chót, làm yếu đuối đi khả năng không thể kể xiết của anh để cho ra mắt "một bản LP mới", thuật lại toàn bộ ban nhạc và cả tour diễn xuyên quốc gia chỉ 3 tuần trước đó."''{{sfn|Huntley|2006|p=114}} Album cũng có được vị trí số 4 tại ''[[Billboard 200|Billboard]]'', trong khi đĩa đơn "[[Dark Horse (bài hát)|Dark Horse]]" có được vị trí thứ 15; song cả 2hai đều thất bại trong việc chiếm được một vị trí tại Anh.<ref>{{harvnb|Greene|2006|p=213}}: không thể xuất hiện trong top 30 tại Anh; {{harvnb|Harry|2003|pp=142–143}}: Có được vị trí xếp hạng tại Mỹ, song thất bại hoàn toàn tại Anh.</ref>{{#tag:ref|Tuy nhiên, tháng 12 năm 1974, đĩa đơn "[[Ding Dong, Ding Dong]]" lại có được vị trí số 38 tại Anh{{sfn|Roberts|2005|p=227}}.|group="gc"}}. Nhà phê bình âm nhạc Mikal Gilmore nhận xét album này là ''"một trong những sản phẩm yêu thích nhất của Harrison – một bản thu nói về những thay đổi và mất mát."''{{sfn|Gilmore|2002|p=46}}
 
Album cuối cùng của Harrison được EMI và Apple Records sản xuất là một ấn bản nhạc soul có tên ''[[Extra Texture (Read All About It)]]'' (1975){{sfn|Leng|2006|p=180}}. Tuy nhiên, anh lại coi đây là sản phẩm nhàm chán nhất trong số 3 album mà anh thực hiện kể từ sau ''All Things Must Pass''{{sfn|Inglis|2010|pp=54–55}}. Leng nhìn nhận nhiều ca khúc trong album là "cay đắng và thất vọng", trong khi người bạn vong niên Klaus Voormann lại bình luận: ''"Anh ấy không sẵn sàng cho nó... Đó là một khoảng thời gian không tốt và tôi ngờ rằng anh ấy đã dùng rất nhiều cocaine, và quả thực tôi đã thấy vậy... Tôi không thích cái cách nghĩ của anh ấy lúc đó."''{{sfn|Leng|2006|p=179}} Harrison cho phát hành 2 đĩa đơn theo kèm, đó là "[[You (bài hát của George Harrison)|You]]" (được xếp hạng tại ''Billboard'' Top 20) và "[[This Guitar (Can't Keep from Crying)]]" – đĩa đơn cuối cùng của anh dưới nhãn đĩa Apple{{sfn|Schaffner|1978|pp=209–210}}.
Dòng 209:
Starr nói: ''"Chúng tôi luôn để ý lẫn nhau và chúng tôi thường cười lớn bên nhau. Hồi đó chúng tôi được sử dụng cả một hệ thống khách sạn hoành tráng, rồi được thuê nguyên cả tầng, song rốt cuộc chúng tôi chỉ sử dụng mỗi một chiếc phòng tắm, cũng chỉ để lúc nào cũng ở bên nhau."'' Anh cũng nói thêm: ''"Đó là những khoảnh khắc vô cùng yêu thương giữa 4 con người: căn phòng ở đây và ở kia, thực sự gần gũi. Có 4 chàng trai vô cùng quý mến nhau. Điều đó thực sự xúc động."''{{sfn|The Beatles|2000|p=357}}
 
Lennon kể lại mối quan hệ giữa anh và Harrison như kiểu ''"giữa một môn đệ và một người thầy... cậu ấy cứ như thể là học trò của tôi vậy mỗi khi chúng tôi bắt đầu làm việc."''{{sfn|Sheff|1981|p=148}} Cả 2hai sau đó cùng nhau khám phá ra [[LSD]], và cùng tìm thấy những điểm chung về tâm hồn. Cuối cùng họ lại đi theo 2 con đường khác nhau: Harrison tìm thấy Đấng tối cao, còn Lennon thì đi tới kết luận rằng con người chỉ là sản phẩm do chính họ tạo ra{{sfn|Tillery|2011|p=122}}. Harrison gọi Lennon ''"vừa là một thiên thần, vừa là một gã đểu"''{{sfn|Badman|2001|p=139}}.
 
McCartney là Beatle đầu tiên mà Harrison gặp khi họ cùng đi xe bus tới trường, cùng nhau học và thử nghiệm những hợp âm guitar mới. McCartney nói anh vẫn thường ở cùng với Harrison mỗi khi ban nhạc đi lưu diễn<ref>{{chú thích tạp chí|title=Playboy interview: Paul and Linda McCartney|work=[[Playboy]]|last=Goodman|first=Joan|issue=December 1984|page=84}}</ref>. McCartney chính là phù rể cho đám cưới của Harrison vào năm 1966 và là Beatle duy nhất có mặt tại buổi lễ{{sfn|Huntley|2006|p=86}}. McCartney từng gọi Harrison là "người em trai"<ref>{{chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/news/uknews/1363989/Ill-always-love-him-hes-my-baby-brother-says-tearful-McCartney.html |title=I'll always love him, he's my baby brother, says tearful McCartney|work=The Telegraph|last1=Poole|first1=Oliver|last2=Davies|first2=Hugh|date=ngày 1 tháng 12 năm 2001|accessdate=ngày 22 tháng 1 năm 2013}}</ref>. Năm 1974, trong buổi phỏng vấn với Alan Freeman trên đài BBC, Harrison lại nói: ''"McCartney đã hủy hoại sự nghiệp guitar của tôi."''{{sfn|Badman|2001|pp=138–139}} Có lẽ trở ngại lớn nhất trong việc tái hợp The Beatles sau cái chết của Lennon chính là mối quan hệ trục trặc giữa McCartney và Harrison khi cả 2hai đều thừa nhận rằng người kia có vấn đề{{sfn|Gilmore|2002|p=48}}. Rodriguez bình luận: ''"Cho tới tận những ngày cuối cùng của George, mối quan hệ giữa họ vẫn không rõ ràng."''{{sfn|Rodriguez|2010|p=24}}
 
=== Hoạt động xã hội ===
Dòng 220:
== HandMade Films ==
{{chính|HandMade Films}}
Năm 1973, [[Peter Sellers]] giới thiệu Harrison tới nhà sản xuất Denis O'Brien. Không lâu sau, cả 2hai bắt đầu hợp tác kinh doanh{{sfn|Harry|2003|p=211}}. Năm 1978, trong một nỗ lực phát hành bộ phim ''[[Monty Python's Life of Brian]]'', họ quyết định tiến tới thành lập hãng sản xuất và phân phối phim mang tên [[HandMade Films]]<ref>{{harvnb|Davies|2009|pp=362–363}}; {{harvnb|Doggett|2009|p=262}}.</ref>. Harrison giải thích: ''"Nguồn gốc của cái tên nghe một chút hài hước. Tôi lúc đó đang ở Wooky Hole vùng Somerset... gần một nhà máy cũ chuyên sản xuất giấy mà họ đang hướng dẫn tôi cách chèn lớp giấy lót lên trên tờ giấy gốc. Tôi mua một vài cuộn, và chúng được ghi dưới nhãn "British Handmade Paper"... Và thế là chúng tôi nói... vậy thì nên đặt tên là HandMade Films."''{{sfn|Harry|2003|p=211}}
 
Cơ hội đầu tư đã tới với họ khi hãng [[EMI Films]] quyết định rút lại khoản chi theo yêu cầu của giám đốc điều hành [[Bernard Delfont]]{{sfn|Harry|2003|pp=211–212}}. Harrison liền nắm lấy việc sản xuất ''Life of Brian'' khi chấp nhận thế chấp ngôi nhà của mình mà Idle gọi là "thứ đắt nhất mà người xem từng có thể phải trả cho chiếc vé xem phim của mình"{{sfn|Doggett|2009|p=262}}. Bộ phim thu về được khoảng 21 triệu $ tại Mỹ{{sfn|Harry|2003|p=211}}. Bộ phim đầu tiên được HandMade phát hành là ''[[The Long Good Friday]]'' (1980), và bộ phim đầu tiên mà hãng trực tiếp sản xuất là ''[[Time Bandits]]'' (1981) với phần kịch bản được viết bởi [[Terry Gilliam]] và [[Michael Palin]] từ [[Monty Python]]{{sfn|Harry|2003|p=212}}. Bộ phim trên cũng có một sáng tác của Harrison là "[[Dream Away (bài hát của George Harrison)|Dream Away]]" cho phần ca khúc kết thúc phim{{sfn|Inglis|2010|p=83}}. ''Time Bandits'' trở thành bộ phim thành công nhất của hãng về mặt doanh thu cũng như chuyên môn; với kinh phí vỏn vẹn 5 triệu $, họ đã thu về được 35 triệu $ chỉ sau đúng 10 tuần công chiếu{{sfn|Inglis|2010|p=83}}.