Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Natri”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: replaced: kí → ký , Kí → Ký using AWB
n →‎Tính chất vật lý: replaced: cả 2 → cả hai using AWB
Dòng 11:
Natri ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn là một kim loại mềm, màu bạc, khi bị ôxy hóa chuyển sang màu trắng xám trừ khi nó được cất giữ trong dầu hoặc khí trơ. Natri có thể bị cắt dễ dàng bằng dao, và là một chất dẫn nhiệt và điện tốt. Các tính chất này thay đổi rõ rệt khi tăng áp suất: ở 1,5 [[Bar (đơn vị)|Mbar]], màu sắc thay đổi từ bạc sang đen; ở 1,9 Mbar vật liệu trở nên trong, có màu đỏ; và ở 3 Mbar natri là chất rắn trong suốt không màu. Tất cả các đồng phân ở áp suất cao này là chất cách điện và [[electride]].<ref>{{cite journal|last1=Gatti|first1=M.|last2=Tokatly|first2=I.|last3=Rubio|first3=A.|date=2010|title=Sodium: A Charge-Transfer Insulator at High Pressures|journal=[[Physical Review Letters]]|volume=104|issue=21|pages=216404-1 to 216404-4|doi=10.1103/PhysRevLett.104.216404|bibcode=2010PhRvL.104u6404G|arxiv = 1003.0540 }}</ref>
 
Khi natri hoặc các hợp chất của natri cháy, chúng chuyển thành màu vàng,<ref>{{chú thích sách|last=Schumann|first=Walter|title=Minerals of the World|date=ngày 5 tháng 8 năm 2008|publisher=Sterling|isbn=978-1-4027-5339-8|edition=2nd|page=28|oclc=637302667}}</ref> do các electron ở lớp 3s của natri bị kích thích phát ra [[photon]] khi chúng từ phân lớp 3p trở về 3s; bước sóng của các photon này tương ứng với đường D có giá trị 589,3&nbsp;nm. Tương tác orbitan liên quan đến electron trong phân lớp 3p chia đường D thành 2; [[cấu trúc siêu mịn]] liên quan đến cả 2hai orbitan tạo ra nhiều đường hơn.<ref name="Citron-PRL-1977">{{cite journal|last1=Citron|first1=M. L.|last2=Gabel|first2=C.|last3=Stroud|first3=C.|date=1977|title=Experimental Study of Power Broadening in a Two-Level Atom|journal=Physical Review A|volume=16|doi=10.1103/PhysRevA.16.1507|page=1507|issue=4|bibcode=1977PhRvA..16.1507C|last4=Stroud|first4=C.}}</ref>
 
===Tính chất hóa học===