Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngụy Diên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n →‎Về nghi án: replaced: cả 2 → cả hai using AWB
Dòng 106:
# Quân nhân luôn phải phục tùng mệnh lệnh, tự mình hành động sẽ bị quy kết
# Mang quân xuống phía nam, không đi đoạn hậu làm trái ý Gia Cát Lượng
# Chặn đường Dương Nghi, sẽ bị ngờ vực muốn đánh vào Thành Đô. Trong khi đó phía Dương Nghi chưa thấy dấu hiệu nào đáng ngờ, vì vậy trong bối cảnh cả 2hai người tố cáo lẫn nhau thì Ngụy Diên khó giải thích nổi, nên [[Tưởng Uyển]] và [[Đổng Doãn]] chỉ nghi ngờ Ngụy Diên mà không nghi ngờ Dương Nghi.
 
Tuy nhiên, đó chỉ là phán xét hành động bên ngoài. Nếu nhìn vào hoàn cảnh thực tế, Ngụy Diên không có khả năng "làm phản thay vua Thục Hán" (như tội danh bị quy kết) và bản thân Ngụy Diên cũng không có tính toán như vậy. Nếu ông muốn làm phản để lật Hán, cách tốt nhất là mang quân bản bộ hàng Ngụy, dẫn [[Tư Mã Ý]] vào đánh Thục, trước tiên tiêu diệt Dương Nghi. Sau này ngay cả khi bị [[Vương Bình]] đánh bại, Ngụy Diên cũng không chạy sang quân [[Tư Mã Ý]] mà chỉ trở về Hán Trung, như vậy ông không hề có ý định phản Hán<ref name="ReferenceC"/><ref>Dịch Trung Thiên, sách đã dẫn, tr 292-293</ref>.