Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đức Huấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:05.3603066 using AWB
n →‎top: replaced: Cả 3 → Cả ba using AWB
Dòng 3:
Sử liệu còn lưu lại rất ít thông tin về ông. Theo văn bia Tiến sĩ tại [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]], thì ông người huyện Chí Linh, phủ Nam Sách,<ref>Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Đinh Mùi niên hiệu Hồng Đức năm thứ 18 (1487).</ref> được xác định là thuộc xã [[Nhân Huệ]], huyện [[Chí Linh]], tỉnh [[Hải Dương]] ngày nay. Thời trẻ, ông theo học thầy đồ [[Trần Ích Phát]], người làng Triều Dương, huyện Chí Linh, một danh sĩ đương thời, từng đậu [[Giải nguyên]] nhưng 2 lần thi hỏng kỳ thi Hội.<ref name="quehuongonline.vn">[http://quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/nguoi-thay-co-nhieu-hoc-tro-do-dai-khoa-nhat-22108.htm Người thầy có nhiều học trò đỗ đại khoa nhất].</ref><ref>[http://danviet.vn/que-nha/chuyen-nguoi-thay-co-nhieu-hoc-tro-do-dai-khoa-trong-lich-su-dan-toc-499114.html Chuyện người Thầy có nhiều học trò đỗ đại khoa trong lịch sử dân tộc]</ref>
 
Tháng 3 (âm lịch) năm Hồng Đức thứ 18 (1487), ông thi Hội, đỗ [[Tiến sĩ Nho học|Tiến sĩ]]. Mgày mồng 7 tháng 4 (âm lịch), vua [[Lê Thánh Tông]] thân hành ra đề văn sách hỏi về đạo trị nước. [[Trần Sùng Dĩnh]] đỗ [[Trạng nguyên]], Nguyễn Đức Huấn được lấy đỗ Bảng nhãn, [[Thân Cảnh Vân]] lấy đỗ Thám hoa.<ref name="DVSKTT-BKTL-3">[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Bản kỷ thực lục, quyển 3.</ref> Cả 3ba đều là học trò của danh sĩ Trần Ích Phát.<ref name="quehuongonline.vn"/>
 
Cuối năm 1495, vua Lê Thánh Tông lập hội Tao Đàn, sai ông, bấy giờ đang giữ chức Hàn lâm viện thị thư, cùng 27 vị đại thần danh sĩ khác tham gia xướng họa thơ văn.<ref name="DVSKTT-BKTL-3"/><ref>[[Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục]], Chính Biên, Quyển thứ XXIV.</ref> Tác phẩm của ông hiện còn 6 bài thơ họa thơ Lê Thánh Tông chép trong [[Toàn việt thi lục]].