Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Hạ Cảnh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Xuất thân và khởi nghiệp: replaced: Lí → Lý using AWB
n →‎Văn trị võ công: replaced: cả 3 → cả ba using AWB
Dòng 53:
 
== Văn trị võ công ==
Ngay khi lên ngôi hoàng đế, Cảnh Tông sai đại thần Gia Luật Nhân Vinh phỏng theo văn tự Khiết Đan, lập ra chữ viết Tây Hạ, dốc sức phát triển văn hóa, giáo dục. Bên cạnh đó, Cảnh Tông 3 lần phát động chiến dịch đánh Tống: Tam Xuyên (nay thuộc Diên An, Thiểm Tây), Hiếu Thủy (nay thuộc Long Đức, Ninh Hạ) và Định Xuyên (nay thuộc Cố Nguyên, Cam Túc) và đều thắng lớn cả 3ba trận. Quân Tây Hạ cũng đụng độ với quân Liêu và đại thắng ở trận núi Hạ Lan, từ đó khẳng định vị thế chân vạc với Tống - Liêu.
 
Mục tiêu của Cảnh Tông là chiếm giữ vùng đất Quan Trung, nên dốc lực công phá Trường An, tuy nhiên quân Tống ngoan cường chống trả, đánh bại quân Tây Hạ. Do phát động chiến tranh liên tục làm ảnh hưởng đến kinh tế Tây Hạ, binh lực cũng không đủ sức tham chiến dài lâu, Cảnh Tông buộc phải ký hòa ước Khánh Lịch 1044 với Tống, qua đó tạo uy hiếp với Liêu quốc. Dù phải xưng thần với Tống và [[Tống Nhân Tông]] công nhận Cảnh Tông là [[vua|quốc vương]] xứ Thổ Phồn (Hạ quốc vương), nhưng đổi lại, [[nhà Tống]] mỗi năm phải "cho" trà và bạc mỗi thứ 25 vạn rưỡi lạng cho Tây Hạ{{fact|date=7-2014}}. Tuy quân Tây Hạ rút đi để trả lại thành cho nhà Tống, khi rút lui, họ dùng chiến lược [[tiêu thổ]], mang đi hoặc đốt cháy quân dụng của Tống. Nhà Tống chỉ còn tiếp nhận được những tòa thành rỗng không.