Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Áng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Làng Vĩnh Trung: replaced: Cả 2 → Cả hai using AWB
n →‎Làng Nguyệt Áng: replaced: có 5 người → có năm người using AWB
Dòng 26:
Tại đầu đình làng, năm 1993 đã phát hiện được ngôi mộ thuyền, bên trong có bộ tuỳ táng là bộ vũ khí bằng đồng rất phong phú. Niên đại của mộ là khoảng 2400 cách thời điểm được phát hiện. Các nhà khảo cổ học đã xác định chủ nhân của một ngôi mộ là một chiến binh thuộc tầng lớp trên của xã hội đương thời<ref name="NA"/>.
 
Thời phong kiến, Nguyệt Áng nổi danh là làng khoa bảng với 11 người đỗ đại khoa, gồm 1 [[Trạng nguyên]], 1 [[Thám hoa]], 9 [[Tiến sĩ]], trong đó có 5năm người thuộc dòng họ Nguyễn Đình là [[Nguyễn Đình Trụ]] (đỗ năm 1656), anh ruột là [[Nguyễn Quốc Trinh]] (Trạng nguyên, 1659) và hai con là Nguyễn Đình Bách (1683), Nguyễn Đình Úc (Thám hoa, 1700) cùng cháu tằng tôn của Nguyễn Quốc Trinh là Nguyễn Đình Quỹ (1715); 3 người họ Lưu là Lưu Tiệp (1772) và em ruột (Lưu Định - 1775) cùng cháu nội là Lưu Quỹ (1835)<ref name="NA"/>.
 
Làng còn có 29 người đỗ trung khoa (hương cống, cử nhân), gồm 17 người họ Nguyễn Đình, 8 người họ Lưu và 4 người họ Nguyễn Danh. Nhiều trường hợp, cha con, anh em, bố con cùng đỗ, tiêu biểu nhất là gia đình Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh: 4 người con của ông đều đỗ Hương cống; còn sinh đồ, tú tài thì rất nhiều<ref name="NA"/>.