Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản using AWB
n →‎Gia đình: replaced: 4 con → bốn con (2), 8 con → tám con using AWB
Dòng 50:
Nguyễn Phùng có một anh trai và một em gái ruột. Người anh trai Nguyễn Hiến từng làm Tổng trưởng Hải quan của Việt Nam Cộng hòa. Người em gái mất sớm. Ngoài ra ông có các người anh cùng cha khác mẹ khá nổi tiếng, trong đó có nhà thơ [[Nguyễn Nhược Pháp]], nhà báo, nhà văn, họa sĩ [[Nguyễn Giang]]<ref>Ông còn có các anh cùng cha khác mẹ được khá nhiều người biết đến như ông [[Nguyễn Dực]], người đã đem toàn bộ hệ thống âm thanh của gia đình để phục vụ buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập tại [[quảng trường Ba Đình]] và là một trong những người đóng góp tài sản xây dựng [[Đài Phát thanh tiếng nói Việt Nam]] trong những ngày đầu tiên; ông [[Nguyễn Phổ]], sĩ quan tình báo của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] bị hàm oan một thời gian dài sau đó được chính quyền công nhận và đền bù.</ref><ref name=tp/>.
 
Nguyễn Phùng có người vợ [[Việt Nam]] là Coulier Michelle Thuy Loan. Bà Loan sinh năm 1927 ở làng Mục Xá. Bà là con gái thứ ba của ông chủ hiệu bánh ngọt nổi tiếng Godard Tràng Tiền tên là Courier. Tuy là ''con Tây'' nhà giàu nhưng từ bé bà Loan sống với mẹ tại dinh thự ở Mục Xá với tính tình dịu dàng, nhân hậu. Sau khởi nghĩa, nghe theo lời cha, bà Loan đã tham gia công tác [[Bình dân học vụ]] diệt giặc dốt một thời gian dài. Hai ông bà có với nhau 8tám con: 4bốn con trai và 4bốn con gái<ref name=nguyenvanvinh/>, trong đó hai người con trai làm [[luật sư]] là Jean-Robert Nguyen Phung và Jean-Marc Nguyen Phung. Họ mở một văn phòng luật mang tên Nguyen Phung tại Montpellier<ref name=nguyenphung-avocats/>.
 
== Vinh danh ==