Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất thải nguy hại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: 1 trong → một trong using AWB
Dòng 10:
Nằm trong mục chất thải nguy hại do EPA đưa ra (gồm 4 danh sách)
 
1một trong 4bốn đặc tính (khi phân tích) do EPA đưa ra gồm cháy-nổ, ăn mòn, phản ứng và độc tính
 
Được nhà sản xuất công bố là chất thải nguy hại
Dòng 26:
+ Công nghiệp: Mạ kim loại à các kim loại nặng Cr, Ni, dung dịch axit,... khoảng 130.000 tấn hàng năm. (trong đó Công nghiệp nhẹ chiếm 47%, CN hoá chất 24%, Luyện kim 20%, Chế biến thực phẩm 8%, Điện, điện tử 1%)
 
+ Nông nghiệp: Bao bì thuốc trừ sâu, các thuốc trừ sâu cấm sử dụng, các loại thuốc hết hạn sử dụng,...
 
Ở Việt Nam lượng rác thải độc hại từ nông nghiệp hàng năm là 3.600 tấn/ năm, chưa kể 37.000 tấn chất hoá chất cấm sử dụng đang tồn kho chưa có biện pháp xử lý.
Dòng 46:
Tính ăn mòn: pH là thông số thông dụng để đánh giá tính ăn mòn của chất thải, tuy nhiên thông số về tính ăn mòn của chất thải còn dựa vào tốc độ ăn mòn thép để xác định chất thải có nguy hại hay không. Nhìn chung một chất thải được coi là chất thải nguy hại có tính ăn mòn khi mẫu đại diện thể hiện một trong các tính chất sau:
* Là chất lỏng có [[pH]] <= 2 hay >= 12.5
* Là chất lỏng có tốc độ ăn mòn thép lớn hơn 6.35 &nbsp;mm (0.25 inch) một năm ở nhiệt độ thí nghiệm là 55<sup>0</sup>C (130<sup>0</sup>F).
Loại chất thải này theo EPA là những chất thải thuộc nhóm D002
 
Dòng 219:
Chất thải nguy hại có thể được xử lý bằng nhiều phương pháp khác nhau.
* Phương pháp hóa học và phương pháp hóa lý
- Hấp thu khí: Kỹ thuật này được dùng để xử lý nước ngầm bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ bay hơi với nồng độ thấp < 200mg200&nbsp;mg/l, không thích hợp với chất ô nhiễm kém bay hơi.
 
- Chưng cất (Hấp thụ hơi): Kỹ thuật được dùng để loại chất hữu cơ bay hơi và bán bay hơi trong nước thải và nước ngầm.
Dòng 227:
- Hấp phụ: Là quá trình tách chất ô nhiễm trong không khí, nước bằng chất hấp phụ. Trong kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại, chất hấp phụ thường được dùng là than hoạt tính để loại bỏ các thành phân chất hữu cơ độc hại trong nước ngầm và nước thải công nghiệp.
 
- Oxy hóa hóc học: Đây là phương pháp sử dụng tác nhân oxy hóa để oxy hóa chất hữu cơ trong chất thải với mục đích chuyển đổi dạng hoặc thành phần chất thải là mất đi hoặc giảm độc tính của nó.
 
Là quá trình được xử dụng rộng rãi trong xử lý nước sinh hoạt, nước thải nguy hại và nước thải công nghiệp không độc hại hay nước thải sinh hoạt. Được dùng để xuy hóa-khử các thành phần hữu cơ có độc tính trong nước thải, chẳng hạn như Phenol, chất BVTV, dung môi hữu cơ chứa Clo, hợp chất đa vòng, benzen, toluen,... hay các thành phần vô cơ như sunfit, amoniac, xyanua và kim loại nặng.
Dòng 363:
 
[2] GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI, ThS Nguyễn Ngọc Châu http://www.gree-vn.com/tailieu.htm
 
[[Thể loại:Chất thải nguy hại| ]]