Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Trận Ia Đrăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tnguyen4321 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 122:
 
Không thể nói nguồn tạp chí là không uy tín, vì rõ ràng là chúng ta vẫn trích dẫn New Yorktime, Economist đấy thôi, đó đều là các tạp chí mà. Lập luận của bạn không thuyết phục. Bạn nói bạn không phủ nhận Mỹ dùng trực thăng vận nhưng sao phần phân tích ý nghĩa và phuơng thức sử dụng bạn lại xóa. Sao lại mâu thuẫn như vậy?
::Tạp chí QDND, CAND có độ đáng tin cậy như New York Time, Economist đâu bạn.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
Thứ 2, không thể nói là nắm thắt lưng địch mà đánh không liên quan vì rõ ràng nguồn của HK cũng thừa nhận điều này. Bạn hãy nói rõ phần nào không liên quan. Không nên nói chung chung
::Tạk Trận Ia Drang, QGP buộc phải đánh xáp lá cà vì không còn súng phòng không và bích kích phảo, chứ không phải vì chủ ý dùng chiến thuật này. Ngoài ra, quân lính B3 bị sát hại nhiều bởi B-52 trong khi lính kỵ binh Mỹ đứng cách xa 3 cây số thì làm sao có cơ hội tiến sát gần để nắm thắt lưng định mà đánh.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
Thứ 3, về "đánh điểm, diệt viện" bạn nói không đúng nhưng không giải thích được là vì sao không đúng. Lập luận của bạn không thuyết phục.
::Khi hai tiểu đoàn 7 và 9 tấn công tiểu đoàn 1/7 đâu phải là cố ý để dụ Mỹ đổ thêm quân tiếp viện rồi để mà gọi là diệt viện. Tiểu đoàn 2/7 và 2/5 đến tiếp viện tại bãi X-Ray có hề hấn gì đâu.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
Thứ 4, chọn Ia Drang là quyết chiến điểm. Như đã nói, đây là vùng thung lũng, dễ vào, khó ra, dễ bị đánh úp nên chẳng ai dại gì xuống đó trước. Người xuống trước sẽ rơi vào thế yếu (bạn có thể xem học thuyết chiếm được điểm cao trong chiến tranh, điều này rất phổ biến trong chiến tranh thời Napoleon). Việc rút về Chu Prong vừa để chuẩn bị đánh Plei me lần 2, vừa chặn Mỹ lên Ia Drang, đồng thời nếu Mỹ băng qua Ia Drang, Vn sẽ đổ quân xuống đánh úp do đang giữ ưu thể là có được điểm cao. Có thể nói việc rút về Chư Prong là một bước đi có tính nước đôi.
::B3 rút quân về Chu Prong để chuẩn bị đánh trại Pleime lần 2. Các sử gia QDND sau này bịa ra là để chặn Mỹ lên Ia Drang trong khi thức tế QGP bị đạnh bất ngờ vào hậu cứ.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
Theo như bản đồ này [http://www.emersonkent.com/images/battle_of_ia_drang.jpg], Chư Prong ở phía sau các bãi đáp X-ray, Albany, Victor. Đồng thời, tất cả đều ghi nhận đợt tấn công lần Plei me thứ nhất của VN diễn ra từ ngày 19/10 trong khi trận Ia Drang ngày 14/11 mới bắt đầu. Từ đây trận Ia Drang xảy ra sau trận Plei me và Mỹ dùng Ia Drang để giải vây Plei me. Điều này được tất cả các bên ghi nhận. Khi VN rút về Chư Prong, Vn không rút hết mà vẫn để lại một bộ Trung đoàn 33 ở lại Plei me vừa để khêu gợi Mỹ băng qua Ia Drang để lên Plei me, vừa tạo thế gọng kìm (Ia Drang bị kẹp giữa Chư Prong và Plei me). Nếu Mỹ đổ quân xuống Ia Drang, VN sẽ cho quân từ Chư Prong và lực lượng đang vây Plei me lợi dụng ưu thế điểm cao và thê gọng kìm để đánh úp Mỹ.
::Bạn đang lập luận theo "dã sử". Sau khi trại Pleime được giải vây, Mỹ mới đi lùng QGP đến tận Chu Prong. Trung đoàn 33 bị càn quét đẩy lui hết về Chu Prong, không còn mạng nào nán lại quay trại Plei me.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
Có thể nói, cả 2 bên đều tương kế, tựu kế lẫn nhau, đều dùng đánh điểm diệt viện
 
Bên cạnh đó, như nhìn trong bản đồ [http://nguyentin.tripod.com/pleime-map.jpg], thì rõ ràng trong ngày 23/10, Vn đã đánh lực lượng viện binh từ Plei ku lên giải cứu Plei me. Rõ ràng chính là đánh điểm diệt viện. Việc VN chặn đường từ Plei ku lên Plei me buộc Mỹ phải sử dụng chiến thuật "nhảy cóc", có nghĩa là dùng trực thăng vận đổ bộ xuống mép thung lũng Ia Drang. Việc này có hai mục đích, thứ nhất tạo 1 gọng kìm để khóa quân VN ở Plei me (Plei me bị kẹp giữa bởi lực lượng ở bãi đáp và lực lượng từ Plei ku lên), thứ hai đẩy quân VN ở Plei me xuống Ia Drang để diệt gọn 1 thể. Tuy nhiê, do VN thông qua hệ thống trinh sát cũng biết được kế hoạch của Mỹ nên thứ nhất vừa cho 1 bộ phận quân rút từ Plei me về Chu Pong, đồng thời cho Trung đoàn 66 xâm nhập Chu Pong qua ngả CPC.
::Đánh Pleime diệt viện Pleiku, chứ không có chuyện đánh Pleime diệt viện Ia Drang.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
Như vậy nhận thấy, các gọng kìm của Mỹ và VN đan vào với nhau với trung tâm của tất cả các cánh kìm là thung lũng Ia Drang. Cả hai bên đều cố dồn đối phương xuống trước để đánh úp.[[Thành viên:Hongnhung3655555|Hongnhung3655555]] ([[Thảo luận Thành viên:Hongnhung3655555|thảo luận]]) 03:31, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
::Kết luận của bạn không ổn.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
== Sửa đổi phá rối ==
Quay lại trang “Trận Ia Đrăng”.