Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải lương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 146:
Ngoài ra còn phải kể đến công của những bầu gánh, soạn giả, nhạc sĩ và các đào kép tài danh thuộc thế hệ đầu, như: [[Tư Sự]] (gánh Đồng Bào Nam), [[Hai Cu]] (gánh Nam Đồng Ban), [[Trần Ngọc Viện]] (gánh Nữ Đồng Ban), [[Trương Duy Toản]], [[Ba Ðại]], [[Hai Trì]], Nhạc khị, [[Năm Triều]], Sáu Lầu (Cao Văn Lầu), [[Nguyễn Tri Khương]], [[Trần Văn Chiều]] (tự Bảy Triều), [[Ba Ðắc]], [[Bảy Lung]], [[Ba Niêm]], [[Hai Nhiều]], [[Hai Cúc]], [[Năm Phỉ]], [[Ngọc Xứng]], [[Ngọc Sương]], [[Phùng Há]], [[Tư Sạng]],[[Hai Giỏi]], [[Năm Nở]], [[Trần Hữu Trang]], [[Tư Chơi]], [[Năm Châu]], [[Ba Vân]], [[Bảy Nam]] v.v... Tất cả đã góp phần hình thành và phát triển loại hình nghệ thuật cải lương.
 
Cũng nên nói thêm, từ sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Geneve]] (1954), cải lương càng có cơ hội phát triển mạnh mẽ, trở thành một loại hình nghệ thuật, một bộ môn sân khấu có khả năng thu hút đông đảo khán thính giả. Và do sáng kiến của ông [[Trần Tấn Quốc]], một nhà báo kỳ cựu, [[giảiGiải Thanh Tâm]] được thành lập năm [[1958]] và liên tiếp mỗi năm kế sau đều có phát huy chương và khen thưởng cho những nam nữ nghệ sĩ trẻ có triển vọng nhất trong năm.
 
Các nghệ sĩ cải lương nổi tiếng: [[Phùng Há]], [[Bảy Nam]], [[Út Trà Ôn]], [[Thanh Sang]], [[Minh Vương]], [[Lệ Thủy (nghệ sĩ)|Lệ Thủy]], [[Bạch Tuyết (nghệ sĩ cải lương)|Bạch Tuyết]], [[Ngọc Giàu]], [[Vũ Linh (nghệ sĩ cải lương)|Vũ Linh]], [[Ngọc Huyền]], [[Thanh Tòng]], [[Út Bạch Lan]], [[Năm Phỉ]], [[Thanh Nga]], [[Phượng Liên]], [[Bảo Quốc]], [[Minh Phụng]], [[Sỹ Tiến]], [[Mỹ Châu]],...
 
==Một số vở cải lương nổi tiếng==